Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức:BCNN(a;b).ƯCLN(a;b)=a.b
Suy ra a.b=420.21=8820
Ta có:
ab=8820
a + 21=b hay b - a = 21
Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 chỉ có 84.115
Vậy a=84;b=115
3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d hay a= 5.a'
b=b'.d b=5.b'
(a',b')=1 ( a'>b') (a',b') =1 9a'>b')
Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)
a'.5.b'.5= 5.105
a'.5.b'.5= 5.21.5
=> a'.b'.25= 525
=> a'.b' = 525:25
=> a'.b'=21
Ta có bảng :
d | 5 | 5 |
a' | 7 | 21 |
b' | 3 | 1 |
a | 35 | 105 |
b | 15 | 5 |
Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)
Theode bai ta co :
a>b
UCLN (a,b ) =12.BCNN (a,b ) 336 = a.b=12.336=4032
a=12.a'
b=12.b'
UCLN ( a';b' ) =1
a.b=12.a'.12.b'=144.(a'.b'_=4032
(a'.b')=4032:144=28
Ma a=12.a'
Va b=12.b'
gio can nhan la xoh roi do , chon 2 so nguyen to cug nhau
Câu 1:
=>n(n+1)=1275
=>n^2+n-1275=0
=>\(n\in\varnothing\)
Câu 2:
a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}
b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)
=>35n+50-35n-49 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Câu trả lời hay nhất: số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 )
nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó )
vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số )
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị
a=495
b=315