K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

Gọi 2 số nguyên tố lần lượt là a, b

Để a + b là 1 số lẻ thì a là số chẵn và b là số lẻ hoặc a là số lẻ, b là số chẵn

Trong các số nguyên tố, chỉ có 2 là số chẵn

=> 309 = 2 + 307

Nếu a = 2 thì b = 307

Nếu a = 307 thì b = 2

Vậy 2 số nguyên tố đó là 2, 307

3 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn nhé

31 tháng 10 2019

B1 :   BCNN(52,60)=780    BCNN(42,35,72) =2520

B2 :       BC(48,72)  = B144

                BC(42,45,72) = B2520

B3 : cặp 2 số nguyên tố cùng nhau : 14 và 5          ;   5 và 22

B4 : ƯC(90,150) = 1;2;3;6;10;15;30      -> x thuộc (6;10;15)

22 tháng 2 2016

kết quả : bốn số đó là 2;3;5;7 

tích chúng là 17 mà 17 là số nguyên tố.

xin lỗi vì mình chỉ thử thôi, không có lời giải!!!!! bye.

22 tháng 2 2016

2;3;5;7 minh tinh mo

19 tháng 11 2021

Giả sử a, b, c, d, e là các số nguyên tố (d > e)

Theo bài ra ta có: a = b + c = d – e (*)

Từ (*) ⇒ a > 2 ⇒ a là số nguyên tố lẻ

   + b + c = d – e là số lẻ.do b, d là các số nguyên tố ⇒ b, d là số lẻ ⇒ c, e là số chẵn.

   + c = e = 2 (do e, c là các số nguyên tố)

   + a = b + 2 = d – 2 ⇒ d = b + 4,vậy ta cần tìm số nguyên tố b sao cho b + 2, b + 4 cũng là số nguyên tố

   + b = 3

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5

17 tháng 10 2016

câu cuối :

Hai số nguyên tố có tổng là 601- một số lẻ.

=> Trong 2 số đó phải có 1 số nguyên tố chẵn. MÀ số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

Số còn lại là 601 - 2 = 599 cũng là số nguyên tố

Hai số đó là 2 và 599

5 tháng 11 2016

266333131313111231258796321516852755

9 tháng 8 2015

vô lí VD x=1 y=2 z=3

Thì x+y=z xy=2>1 vô lí

4 tháng 9 2014

gõ nhầm nhé X+Y >=4
                    X+Y <=0

29 tháng 10 2015

Nếu p = 2 thì p + 2 = 4 và p + 4 = 6 đều không phải là số nguyên tố.
Nếu p 3 thì số nguyên tố p có 1 trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
+) Nếu p = 3k p = 3 p + 2 = 5 và p + 4 = 7 đều là các số nguyên tố.
+) Nếu p = 3k +1 thì p + 2 =3k+3-3

20 tháng 2 2016

2. Giả sử b = 2

=> b + 2 = 2 + 2 = 4 ( không thoả mãn)

    b = 3

=> b + 2 = 3 + 2 = 5, b + 4 = 3 + 4 = 7 ( thoả mãn)

=> b bằng 3 là một giá trị cần tìm

Xét b > 3 : Suy ra b có hai dạng 3k + 1 và 3k +2.

Với b có dạng 3k +1 => b + 2 = 3k +1 +2 = 3k + 3 chia hết cho 3 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

Với b có dạng 3k + 2 => b + 4 = 3k +2 + 4 = 3k + 6 mà b là số nguyên tố lớn hơn 3 => không thoả mãn

      Chứng tỏ mọi b lớn 3 đều không thoả mãn. Vậy b bằng 3 là giá trị cần tìm