Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Với mọi số nguyên a khác 0. Số đối của a là – a và ta có:
a = (-1).(-a) và ( -a) = (-1).a
Suy ra: a chia hết cho (-a) và ngược lại (-a) chia hết cho a.
Hay nói cách khác hai số đối nhau và khác 0 đều có tính chất số thứ nhất chia hết cho số thứ hai và số thứ hai chia hết cho số thứ nhất.
Ví dụ: 3 ⋮ (-3) và (-3) ⋮ 3
11 ⋮ (-11) và (-11) ⋮ 11
Ta có : a ⋮b => a= bk1 ( k1 thuộc N ; b khác 0); b ⋮ a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )
=> a= ak1k2 => a= a( k1k2 ) .
=> 1=1( k1k2) => k1.k2 =1 =1.1= (-1) (-1)
=> k1=k2=1 hoặc k1=k2=-1 + Nếu k1=k2 =1 thì : a=b.1 =b b=a.1 =a
=> loại vì a và b là 2 số khác nhau + Nếu k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b b=a.-1=-a
=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau
Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT
5 và -5 ; 6và -6
Các cặp số nguyên (khác 0) đối nhau đều có tính chất này (và chỉ có những cặp số này)
Bài giải
Ta có: a\(⋮\)b và b\(⋮\)a (a, b \(\inℤ\))
Suy ra a = b
Vậy không có hai cặp số nguyên a, b nào khác nhau thỏa mãn đề bài
Bài 13 :
Có : c = (a-b).[-(a-b)] = -(a-b)^2
Vì a khác b => a-b khác 0 => (a-b)^2 > 0
=> c = -(a-b)^2 < 0
=> c là số âm
Tk mk nha
Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất số thứ nhất chia hết cho số thứ hai và số thứ hai chia hết cho số thứ nhất.
a, b = { 1, ( -1 ) ; ( -1 ), 1}