Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương
Mà a<b suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương
Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương và a,b khác dấu{a,b trái dấu}
Câu 2
A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương
B, a.b là số nguyên âm
Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm
Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm
C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong
1) tính :
a) 5.17=85
b) (-15).(-6)=90
2) cho a là một số nguyên dương . hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu :
a) tích a.b là một số nguyên dương =>b là số nguyên dương
b) tích a.b là một số nguyên âm => b là số nguyên âm
Sách Giáo Khoa
Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a) a . b là một số nguyên dương ?
b) a . b là một số nguyên âm ?
Bài giải:
a) b là số âm; b) b là số dương.
Nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) --> (+)
(-) . (-) --> (+)
Hay nói ngắn gọn:
-
Tích hai số cùng dấu thì dương.
-
Tích hai số khác dấu thì âm.
a) Vì tích hai số là nguyên dương nên hai số là cùng dấu. Mà a là số nguyên âm nên suy ra b cũng là số nguyên âm.
b) Vì tích hai số là nguyên âm nên hai số là khác dấu. Mà a là số nguyên âm nên suy ra b là số nguyên dương.
bài 1:
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}
=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}
b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1
=>4 chia hết 2n+1
=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}
=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}
bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11
=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11
=>4+1y+x.y+x.4=11
=>1y+x.(x+y)=11-4
=>y+x.x+y=8
=>(x+y)^2=8
=>x+y=3
=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )
a) a.b là 1 số nguyên dương
Vậy: b sẽ là số nguyên dương nếu a là số nguyên dương
b sẽ là số nguyên âm nếu a là số nguyên âm
b) a.b là số nguyên âm
Vậy: b sẽ là số nguyên âm nếu a là số nguyên dương
b sẽ là số nguyên dương nếu a là số nguyên âm
Chúc bạn học tốt ^^
a, a.b là số nguyên dương thì b là số nguyên dương
b,a.b là số nguyên âm thì b là số nguyên âm
Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Trường hợp 2
Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\)
\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)
Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)
\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)
a-b=2(a+b)
a-b=2a+2b
3b=a
Another way :
a-b=2(a+b)
=> -2b - b -2a + a =0
-(3b+a)=0
3b+a=0
Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4
b = 3/4 nên a = - 9/4
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)
Bài 13 :
Có : c = (a-b).[-(a-b)] = -(a-b)^2
Vì a khác b => a-b khác 0 => (a-b)^2 > 0
=> c = -(a-b)^2 < 0
=> c là số âm
Tk mk nha
làm dùm mình bài 14 luôn nha bạn