K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+7}+\sqrt{\left(x-4\right)^2+7}\)

Dạng bài này sử dụng bất đẳng thức Mincopxki \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\text{ }\left(1\right)\)

Chứng minh: 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\ge\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge ac+bd\)

\(+\text{Nếu }ac+bd< 0\text{ thì }VT\ge0>VP,\text{ bđt luôn đúng.}\)

\(\text{+Nếu }ac+bd>0\)

\(\text{bđt}\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)

Do bđt cuối đúng nên bất đẳng thức đã cho cũng đúng.

Vậy ta có đpcm.

Dấu bằng xảy ra khi \(ad=bc\)

\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{\left(x+2+4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\sqrt{64}=8.\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x+2\right).\sqrt{7}=\left(4-x\right).\sqrt{7}\Leftrightarrow x+2=4-x\Leftrightarrow x=1.\)

Vậy GTNN của biểu thức là 8.

9 tháng 3 2022

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

27 tháng 7 2017

ĐK \(x^2-4x-5\ge0\)

Phương trình \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-6\right)-3\sqrt{x^2-4x-5}=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x-5}=t\ge0\Rightarrow x^2-4x-5=t^2\Rightarrow x^2-4x-6=t^2-1\)

\(\Rightarrow2\left(t^2-1\right)-3t=0\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\left(tm\right)\\t=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow x^2-4x-5=4\Rightarrow x^2-4x-9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{13}\\x=2-\sqrt{13}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=2+\sqrt{13}\)hoặc \(x=2-\sqrt{13}\) 

27 tháng 7 2017

Kết quả hình ảnh cho hình động good morning

sao bn vt sai đề kìa // vậy mòa cx hỏi 

28 tháng 7 2019

\(B=\frac{1}{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)-2}=\frac{1}{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2}\)

\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2\le-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2}\ge\frac{1}{-2}=\frac{-1}{2}\)

\("="\Leftrightarrow x=1\)

Vậy biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất là -1/2 khi x=1

6 tháng 7 2016

Ta có \(B=\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi được \(\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\ge2\Rightarrow B\ge2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=2\Leftrightarrow x=9\)

Vậy Min B = \(\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=9\)

8 tháng 9 2018

\(a.\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2}\sqrt{2+\sqrt{3}}.\)

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}\)

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)^2=\left(2-\sqrt{3}\right)\left(4+2\sqrt{3}\right)\)

\(=2\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=2\left(2^2-\sqrt{3}^2\right)=2\)

\(1.A=x-3\sqrt{x}+5=\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)          Điều kiện: \(x\ge0\)
\(\Rightarrow MinA=\frac{11}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\left(TM\right)\)
\(2.B=\left(x-2015\right)-\sqrt{x-2015}+2015=\left(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}\right)^2+2015-\frac{1}{4}\)    điều kiện: \(x\ge2015\)
\(B\ge2015-\frac{1}{4}=\frac{8059}{8060}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x-2015}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x-2015=\frac{1}{2^2}\Leftrightarrow x=\frac{8061}{8060}\left(TM\right)\)

14 tháng 9 2018

Em tìm điều kiện xác định của bài toán.

Sau đó bình phương hai vế lên (cả hai vế đều >0) xem ra kết quả gì?

14 tháng 9 2018

Em liên hợp đi

(Nghiệm x=2)

14 tháng 9 2018

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{3}{2}\)

PT (=) \(\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-3}+4\right)^2}=7\)

     (=) \(\sqrt{2x-3}+1+\sqrt{2x-3}+4=7\)

     (=)  \(2\sqrt{2x-3}=2\) (=) \(\sqrt{2x-3}=1\)(=)  2x = 4  (=)  x = 2 ( Thỏa mãn điều kiện )

Vậy x=2