Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pk tìm GTLN chứ
Ta có: \(\left|5x+7\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4\left|5x+7\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4\left|5x+7\right|+24\ge24\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{4\left|5x+7\right|+24}\le\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow5+\frac{-8}{4\left|5x+7\right|+24}\le\frac{14}{3}\)
Vậy Amax\(=\frac{14}{3}\Leftrightarrow5x+7=0\Leftrightarrow x=\frac{-7}{5}\)
ko ghi lại đề
\(C=\frac{-15|x+7|}{3|x+7|}\)
\(C=\frac{-15}{3}+\frac{-68}{12}\)
\(C=\frac{-15}{3}+\frac{-17}{3}\)
\(C=\frac{-32}{3}\)
1.
\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
\(MC:12\)
Quy đồng :
\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)
\(\Leftrightarrow-7x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)
2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
\(MC:20\)
Quy đồng :
\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)
\(\Leftrightarrow15x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
câu 1
a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)
b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)
Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được
\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)
⇔ 3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)
⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x
⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9
⇔ -7x = 94
⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)
S = { \(\frac{-94}{7}\) }
b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)
⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42
⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4
⇔ 12x = 31
⇔ x = \(\frac{31}{12}\)
S = { \(\frac{31}{12}\) }
c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7
⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210
⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210
⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40
⇔ 13x = 150
⇔ x = \(\frac{150}{13}\)
S = { \(\frac{150}{13}\) }
d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)
⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)
⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6
⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080
⇔ -107x = -1074
⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)
S = { \(\frac{1074}{107}\) }
e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5
⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840
⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840
⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140
⇔ -250x = -750
⇔ x = 3
S = { 3 }
f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)
⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x
⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x
⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4
⇔ 0x = 0
S = R
Chúc bạn học tốt !
Bạn ơi giải giúp mình 2 bài này với ạ : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/969683.html
Mình cảm ơn trước nhaa
a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)
=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)
=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)
=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)
=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)
=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)
=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)
=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
a) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40\left(x-9\right)}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40x-360}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{360-33x}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)
\(\Leftrightarrow2160-198x=160x+12\)
\(\Leftrightarrow358x=2148\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của pt x=6
b) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{10\left(x-1\right)+4}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x+2}{7}-\frac{35}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)
\(\Leftrightarrow-77x-21=48x-396\)
\(\Leftrightarrow125x=375\)
\(\Leftrightarrow3\)
Vậy nghiệm của pt x=3
Vì bài dài quá nên mình làm một bài rồi bạn tự làm như vậy nha ! Vì đề này cũng tương tự nhau cả nha bạn !
Nhưng mình không chắc lắm ! Bài này rối quá !
\(\frac{4}{5}+\frac{20}{\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8}\)
Biểu thức trên đạt GTLN khi \(\frac{20}{\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8}\) đạt GTLN
\(\Leftrightarrow\text{ }\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8\) nhỏ nhất
\(\Rightarrow\text{ }\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\) phải nhỏ nhất vì \(\text{ }\left|3x+5\right|\ge0\text{ và }\left|4y+5\right|\ge0\) nên khi cộng với 8 mới có GTNN
Ta có : \(\left|3x+5\right|\ge3x+5\) . Dấu " = " xảy ra khi \(3x+5\ge0\) \(\Rightarrow\text{ }3x\ge-5\) \(\Rightarrow\text{ }x\ge-\frac{5}{3}\)
\(\left|4y+5\right|\ge4y+5\).. Dấu " = " xảy ra khi \(4y+5\ge0\) \(\Rightarrow\text{ }4y\ge-5\) \(\Rightarrow\text{ }y\ge-\frac{5}{4}\)
Mà \(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\) nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ }x,y\text{ nhỏ nhất }\)
Vậy \(x=-\frac{5}{3}\) , \(y=-\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\ge\left(3x+5\right)+\left(4y+5\right)\)
\(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\ge\left(3x+4y\right)+10\)
Thay \(x=-\frac{5}{3}\) , \(y=-\frac{5}{4}\) vào vế phải của biểu thức ta được :
\(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\ge\left(3\cdot\frac{-5}{3}+4\cdot\frac{-5}{4}\right)+10\)
\(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\ge\left(-5+\left(-5\right)\right)+10\)
\(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|\ge0\)
Vậy min \(\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|=0\)
\(\Rightarrow\text{ min }\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8=8\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{4}{5}+\frac{20}{\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8}\le\frac{4}{5}+\frac{20}{8}=\frac{33}{10}\)
\(\Rightarrow\text{ Max }\frac{4}{5}+\frac{20}{\left|3x+5\right|+\left|4y+5\right|+8}=\frac{33}{10}\)
Làm mẫu
a) Ta có: \(\left|3x+7\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow4\left|3x+7\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow4\left|3x+7\right|+3\ge3\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4\left|3x+7\right|+3}\le5\)
\(\Leftrightarrow5+\frac{15}{4\left|3x+7\right|+3}\le10\)
Vậy GTLN của bt là 10\(\Leftrightarrow x=\frac{-7}{3}\)