Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Thị Như Ý09/12/2014 lúc 21:06 Trả lời 5 Đánh dấu
1, Chữ số tận cùng của 22009 là ?
2, Chữ số tận cùng của 71993 là ?
3, Chữ số tận cùng của 21 + 22 + ... + 2100 là ?
4, Chữ số tận cùng của 20092008 là ?
5, Chữ số tận cùng của 171000 là?
6, Chữ số tận cùng của 2.4.6. ... .48 - 1.3.5. ... .49 là ?
3 chữ số tận cùng là 000
các bạn (k) đúng cho mình nhé !
a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.
2^1 tận cùng là 2.
2^5 tân cùng là 2.
2^9 tận cùng là 2.
....
2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).
2^998 tận cùng là 2.2 = 4.
2^999 tận cùng là 4.2 = 8.
2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.
b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.
c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.
d. Tương tự các câu trên.
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
ta có \(6^{195}\left(=\right)6^{4k+3}\left(=\right)6^{4k}+6^3\)(=) .......6+216=.....2
vậy \(6^{195}\)có tận cùng là 2
\(2^{1000}=2^{4k}\)(=) .......6
vậy \(2^{1000}\)có tận cùng là 6
Vì 6 nâng lên lũy thừa nào cũng được số có t/c là 6
=> 6195có tc là 6
\(2^{1000}=2^{4\cdot250}=\left(2^4\right)^{250}=\left(...6\right)^{250}=\left(...6\right)\)
Ta có \(6^{195}=....6\) (vì bất cứ số nào có tận cùng bang sáu khi mủ mấy đi nữa cũng có tận cùng là 6)
\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=16^{250}=...6\) (giải thích như trên )
Vậy chữ số tận cung của \(6^{125}v\text{à}2^{1000}l\text{à}6\)
\(A=\frac{2^{1000}\left(2^{980}-1\right)}{2^{1000}}=2^{980}-1=\left(2^4\right)^{245}-1=16^{245}-1\)
\(16^{245}\) có chữ số tận cùng là 6 => \(16^{245}-1\) có chữ số tận cùng là 5
2^100=(2^4)^250=(...6)^250 vì các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa bậc mấy vẫn có tận cùng là 0;1;5;6 nên (...6)^250=...6
vậy............
mk ko biết nhưng kb với mk nha.thank you so much