Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) số tự nhiên a chia hết cho số tư nhiên b khi ko có dư
b) số tự nhiên a ko chia hết cho số tư nhien b khi nó có dư
công thức tổng quát : chia hết : a:b=q
ko chia hết: a:b=q dư r
bạn giúp mình vài câu hỏi ở chỗ nguyenthichiem mình cần gấp lắm
a) khi a chia cho b ko có dư
b) khi a ko chia hết cho b và có dư
chia hết: a:b=q
ko chia hết: a:b=q dư r
bạn giúp mình vài câu hỏi của mình với mình muốn kết bạn với bạn đc ko
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
3k
3k +1 k E N
3k + 2 k E N
Sorry mày mình chỉ viết được thế thôi
Dạng tổng quát:
chia hết cho 3: 3K
chia cho dư 1 : 3K +1
chia cho 3 dư 2: 3K + 2
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
1) b+5:7 ( dấu chia hết nha tại bàn phím k có dấu này nên k gõ đc) 2) 2k+1;2k+3 ; 2k+5 3) bốn số lẻ liên tiếp sẽ có dạng là: 2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 =) tổng của 4 số lẻ liên tiếp là: 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7=8k+16 . mà 8k chia hết cho 8; 18 chia hết cho 8=)tổng của 2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 chia hết cho 8 hay tổng của 4 số lẻ liên tiếp luôn chia hết cho 8 (đpcm) 4) bốn số chẵn liên tiếp sẽ có dạng là : 2k;2k+2;2k+4;2k+6=) tổng của 4 số chẵn liên tiếp là 8k+12 mà 8k chia hết cho 8 nhưng 12 không chia hết cho 8 nên tổng của 2k:2k+2;2k+4;2k+6 không chia hết cho 8 hay tổng 4 số chẵn liên tiếp k chia hết cho 8(đpcm)
Số dư của các phép chia cho 3;4;5;6 đều bé hơn số chia 2 đơn vị (3-1=4-2=5-3=6-4=2) nên khi thêm 2 vào số bị chia sẽ chia hết cho 3;4;5;6 và số này chia cho 11 dư 2.
Số bé nhất chia hết cho 3;4;5;6 là: 3x4x5=60
mà 60:11=5 (dư5)
Để chia cho 11 dư 2 thì gấp số dư lên một số lần thì số cần tìm cũng gấp 60 lên một số lần tương ứng.
Thử chọn:
5x1=5 chia cho 11 dư5
5x2=10 chia cho 11 dư 10
5x3=15 chia cho 11 dư 4
5x4=20 chia cho 11 dư 9
5x5=25 chia cho 11 dư 3
5x6=30 chia cho 11 dư 8
Ta có : 2n - 5 ⋮ n + 1
<=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1
<=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
Vì 2(n + 1) ⋮ n + 1 √ n ∈ Z , Để 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1 <=> 7 ⋮ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
Ta có : n + 1 = - 7 => n = - 7 - 1 = - 8 (loại)
n + 1 = - 1 => n = - 1 - 1 = - 2 (loại)
n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 (TM)
n + 1 = 7 => n = 7 - 1 = 6 (TM)
Vậy với n ∈ { 0; 6 } thì 2n - 5 ⋮ n + 1