K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

27 tháng 4 2018

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

18 tháng 2 2021

a, Xét : \(\frac{x}{-30}=-\frac{12}{20}=-\frac{3}{5}\Leftrightarrow5x=90\Leftrightarrow x=18\)

Xét : \(\frac{-36}{y}=\frac{-3}{5}\Leftrightarrow3y=180\Leftrightarrow y=60\)

Vậy \(x=18;y=60\)

b, \(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}\)và \(x+2y=-16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}=\frac{x+2y-1+5}{7+3}=\frac{-16+4}{10}=\frac{-12}{10}=-\frac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{7}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow5x-5=-42\Leftrightarrow5x=-37\Leftrightarrow x=-\frac{37}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y+5}{3}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow10y+25=-18\Leftrightarrow10y=-43\Leftrightarrow y=-\frac{43}{10}\)

8 tháng 2 2023

Theo đề:  \(2x+y=0\Leftrightarrow y=-2x\)    \(\left(1\right)\)

Ta có:   

\(\dfrac{3-x}{y-4}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3-x\right)=2\left(y-4\right)\)

\(\Leftrightarrow15-5x=2y-8\)

\(\Leftrightarrow15+8=2y+5x\)

\(\Leftrightarrow5x+2y=23\)    \(\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2), suy ra:

    \(5x+2.\left(-2x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

\(\Rightarrow y=-2.23=-46\)

17 tháng 1 2018

a)x.y=6

=> x.y=6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)=...

Ta có bảng giá trị sau:

x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2

Vậy (x,y) thuộc {(1;6);(6;1);(-1;-6);(-6;-1);(2;3);(3;2);(-2;-3);(-3;-2)}

b)x.(y-1)=-5

=>x.(y-1)=-5=1.(-5)=5.(-1)

Ta có bảng giá trị sau:

y-1-51-15
x1-55-1
y-4206

Bạn tự ghi kết quả tương tự như câu a nhé

c)(y-1).(x-2)=7

=>(y-1).(x-2)=7=1.7=(-1).(-7)=...

Ta có bảng giá trị sau:

y-117-1-7
x-271-7-1
x93-5-3
y280

-6

Đáp án tự ghi nhé

d)xy+3x-2y=11

xy+3x-2y-6=5

x.(y+3)-2.(y+3)=5

=>(y+3).(x-2)=5

Ta có bảng giá trị sau:

y+315-1-5
x-251-5-1
x73-31
y-22-4

8

Bạn làm tương tự câu d nhé,mình mệt lắm rồi.Nếu ko làm được thì bạn hỏi người khác nhé

ĐỪNG QUÊN CHO MÌNH 1 K ĐÚNG

21 tháng 1 2018

a) vì x.y =6 mà x; y thuộc Z

nên

bảng giá trị
x16-1-623-2-3
y61-6-132-3-2
 
  
  
18 tháng 7 2016

1/ Do trong 6 số nguyên liên tiếp bất kì luôn có 3 số chẵn gồm 2 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 (1)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 3 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9 (2)

Do trong 6 số nguyên liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 5 => tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3) do 16; 9; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên tích 6 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 16 x 9 x 5 hay 720 (đpcm)

2/ Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 2 số chia hết cho 1 và ít nhất 1 số chia hết cho 4 => tích của chúng chia hết cho 16

Do trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 3

=> tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 2; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

5 tháng 1 2018

a)-3 x 7 =-21

-7 x 3=21

5 tháng 1 2018

a) x.y=-21

x.y=-3.7=-7.3

x=-3,-7,3,7

y=7,3,-7,-3

b)(2x-1).(2y+1)=-35

-35=-5.7=-7.5

th1 (2x-1)=-5 suy ra x=(-5+1)/2=-2

      (2y+1)=7 suy ra x=(7-1)/2=3

th2 (2x-1)=7 suy ra x= 4

      (2y+1)=-5 suy ra x=-3

th3 (2x-1)=5 suy ra x = 3

      (2y+1)=-7 suy ra y = -4

th4 (2x-1)=-7 suy ra x= -3

      (2y+1)=5 suy ra x=2

1 tháng 2 2017

thanks các bạn mình làm đc rồi

y=2 ; x=3 ; z=11.

2 tháng 3 2017

làm thế nào vậy bn