Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : \(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)
Vì \(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau :
x+3 | 1 | -1 |
x | -2 | -4 |
y+2 | -1 | 1 |
y | -3 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-3\right);\left(-4;-1\right)\right\}\)
Các phần sau làm tương tự
a) (x+3).(y+2)=1
=>x+3 và y+2 thuộc Ư(1)={1;-1}
Ta có bảng sau
x+3 | 1 | -1 |
y+2 | 1 | -1 |
x | -2 | -4 |
y | -1 | -3 |
Vậy....
Các câu khác lm tương tự nha
Ta có : \(2x-\frac{x+3}{y}=6\Rightarrow\frac{2xy-x-3}{y}=6\)
=> 2xy - x - 3 = 6y
=> x(2y - 1) - 3 - 6y = 0
=> x(2y - 1) - 6y + 3 - 6 = 0
=> x(2y - 1) - 3(2y - 1) = 6
=> (x - 3)(2y - 1) = 6
Vì \(x;y\inℤ;y\ne0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\inℤ\\2y-1\inℤ\end{cases}}\)
Khi đó ta có 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6)
Lập bảng xét các trường hợp :
x - 3 | 1 | 6 | -1 | -6 | 2 | 3 | -2 | -3 |
2y - 1 | 6 | 1 | -6 | -1 | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | 4 | 9(tm) | 2 | -3(tm) | 5(tm) | 6 | 1(tm) | 0 |
y | 3,5 | 1(tm) | -2,5 | 0(ktm) | 2(tm) | 1,5 | -1(tm) | -0,5 |
Vậy các cặp (x;y) nguyên thỏa mãn là (9;1) ; (5 ; 2) ; (1;-1)
a/ \(\frac{x}{3}-\frac{5}{y}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow\frac{xy-15}{3y}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow2xy-30=5y\)\(\Leftrightarrow y\left(2x-5\right)=30\)
Ta phải phân tích số 30 thành tích hai số y là số chẵn vì 2x - 5 là số lẻ. Có ba trường hợp
- trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}y=30\\2x-5=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=30\end{cases}}}\)
-Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}y=10\\2x-5=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=10\end{cases}}}\)
- Trường hợp 3 : \(\hept{\begin{cases}y=6\\2x-5=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=6\end{cases}}}\)
b/ \(xy-2x+y=9\Leftrightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=7\) \(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(x+1\right)=7\)
- T/hợp 1 \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=9\end{cases}}}\) - T/hợp 2 :\(\hept{\begin{cases}x+1=7\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}}\)
- T/hợp 3 : \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-5\end{cases}}}\) - T/hợp 4: \(\hept{\begin{cases}x+1=-7\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-8\\y=1\end{cases}}}\)
c/ \(xy=x+y\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)
- T/hợp 1: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\) - T/hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)
\(\frac{-12}{6}=\frac{x}{5}=\frac{-y}{3}=\frac{z}{-17}=\frac{-t}{-9}\)
=> \(\frac{x}{5}=-2\)
=>x = -10
=> \(\frac{-y}{3}=-2\)
=> -y = -6
=> y = 6
=> \(\frac{z}{-17}=-2\)
=> z = 34
=>\(\frac{-t}{-9}=\frac{t}{9}=2\)
=> t = 18
vậy x = -10 ; y = 6 ; z = 34 ; t = 18
duyệt nha các bn
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
Bài 1
a)Để A thuộc Z
=>-3 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}
=>x thuộc {1;0;-1;2}
b)Để B thuộc Z
=>4x+5 chia hết 2x-1
=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1
Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1
=>7 chia hết 2x-1
=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>x thuộc {1;0;-3;4}
a,\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{5}{y}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{xy-15}{3y}=\frac{5}{6}\)
\(6xy-90=15y\)
\(6xy-15y-90=0\)
\(y.\left(6x-15\right)=90\)
Lập bảng
b,\(xy=x+y\)
\(xy-x-y=0\)
\(x.\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)
\(\left(x-1\right).\left(y-1\right)=1\)
Lập bảng
Ta có : \(A=\frac{4x+3}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}=2+\frac{7}{x-2}\)
Để \(A\in Z\)thì \(7⋮x-2\)hay x-2 là Ư(7)={1;-1;7;-7}
Do đó:
x-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy .....
Ta có : \(B=\frac{2x-15}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-17}{x+1}=2-\frac{17}{x+1}\)
Để \(B\in Z\)thì \(17⋮x+1\)hay x+1 là Ư(17)={1;-1;17;-17}
Do đó :
x+1 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 0 | -2 | 16 | -18 |
Vậy ................