Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
2n + 1 chia hết cho n - 3
=> 2 .(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3
Mà 2 .(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
=> n-3 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> n thuộc { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
Vậy n thuộc { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
2n + 1 ⋮ n - 3
=> (2n-6) + 6 + 1 ⋮ n - 3
=> 2n - 2.3 + 7 ⋮ n - 3
=> 2(n-3) + 7 ⋮ n - 3
có n -3 ⋮ n - 3 => 2(n - 3) ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3
=> n - 3 ∈ Ư(7)
n ∈ Z => n - 3 ∈ Z
=> n - 3 ∈ {-1;-7;1;7}
=> n ∈ {2;-4;4;10}
vậy_____
n - 6 ⋮ n - 1 <=> ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1
Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) + 7 ⋮ n - 1 <=> 7 ⋮ n - 1 => n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }
Ta có bảng sau :
n - 1 | 1 | - 1 | 7 | - 7 |
n | 2 | 0 | 8 | - 6 |
Vậy n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }
Các câu sau tương tự
a,2n-1 chia hết cho n+3
=> 2n+6-7 chia hết cho n+3
mà 2n+6 chia hết cho n+3
=>7 chia hết cho n+3
=> n-3 E Ư(7)
n-3={-7;-1;1;7}
=>n={-4;2;4;10}
b,6a+1 chia hết cho 2a-1
=>6a-3+4 chia hết cho 2a-1
mà 6a-3 chia hết cho 2a-1
=>4 chia hết cho 2a-1
=> 2a-1 E Ư(4)
2a-1={-4;-2;-1;1;2;4}
2a={-3;-1;0;2;3;5}
mà a là số nguyên
=> a={0;1}
click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom
I don't now
mik ko biết
sorry
......................
1)\(4n+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)
\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
2)\(xy+5x+y+10=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
y+5 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
y | 0 | -4 | -10 | -6 |
3)
2n - 1 ⋮ n + 3
=> 2n + 6 - 7 ⋮ n + 3
=> 2(n + 3) - 7 ⋮ n + 3
có 2(n+3) ⋮ n + 3
=> 7 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(7)
=> ...
b, (x+1)(y-2) = -5
=> x + 1; y - 2 thuộc Ư(-5)
xét bảng :
x+1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
y-2 | -5 | 5 | -1 | 1 |
x | -2 | 0 | -5 | 4 |
y | -3 | 7 | 1 | 3 |
2n-1\(⋮\)n+3
+)Theo bài ta có 2n-1\(⋮\)n+3(1)
+)Ta có n+3\(⋮\)n+3
=>2.(n+3)\(⋮\)n+3
=>2n+6\(⋮\)n+3(2)
Từ (1) và (2) suy ra (2n+6)-(2n-1)\(⋮\)n+3
=>2n+6-2n+1\(⋮\)n+3
=>7\(⋮\)n+3
=>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng:
n+3 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | -4\(\in\)Z | -10\(\in\)Z | -2\(\in\)Z | 4\(\in\)Z |
Vậy n\(\in\){-4;-10;-2;4}
b)(x+1).(y-2)=-5
=>-5\(⋮\)y-2
=>y-2\(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng:
y-2 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x+1 | 5 | 1 | -5 | -1 |
y | 1 | -3 | 3 | 7 |
x | 4 | 0 | -6 | -2 |
Vậy cặp (y,x)\(\in\){(1;4);(-3:0);(3;6);(7;-2))
Chúc bn học tốt
( 2n - 3) \(⋮\) (n + 1)
đkxđ n \(\ne\) - 1
2n - 3 \(⋮\) n + 1
2n + 2 - 5 ⋮ n + 1
2.(n + 1) - 5 ⋮ n + 1
5 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}