Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
c) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
x+1+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hết cho x+1.
Vậy x+1\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)
Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích của quả bóng bàn và hòn sỏi cuội
Tóm tắt:
\(V_1+V_2=275cm^3\)
\(V_2=245,5cm^3\)
\(V_1=?\)
Giải:
Thể tích của quả bóng bàn là:
\(V_1=\left(V_1+V_2\right)-V_2=275-245,5=29,5\left(cm^3\right)\)
a. Bình tràn và khay đựng nước tràn từ bình tràn
b. Thả hòn đá cuội vào bình tràn, thể tích nước tràn ra xuống khay chứa nước ở dưới bình tràn, đổ nước từ khay chứa nước vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá cuội
a) Vì hòn đá cuội không bỏ lọt bình chia độ nhưng có thể tích nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên muốn đo thể tích của hòn đá đó, ngoài bình chia độ, ta dùng bình tràn và một cái cốc con đựng nước tràn ra.
b)- Đổ nước thoải mái quá vòi tràn, để nước chảy ra hết cốc con, đổ hết nước đã tràn ra cốc con ra ngoài rồi mới cho hòn đá vào.
- Phần nước tràn ra cốc con đổ vào bình chia độ. Thể tích phần nước đó chính là thể tích của hòn đá cuội cần đo.
18n+3 chia hết cho 7
=> 14n+4n+3 chia hết cho 7
vì 14n chia hết cho 7 nên => 4n+3 chia hết cho 7
vì 7 chia hết cho 7 => 4n+3-7 chia hết cho 7
4n-4 chia hết cho 7
4(n-1) chia hết cho 7
ƯCLN(4,7)=1 nên => n-1 chia hết cho 7
=> n-1=7k (k thuộc N)
Vậy n=7k+1
ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)
=>n+2 =9
n = 9-2
n=7
Vậy n=7
Ta có:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)
Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì
\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Số lít dầu hỏa Mai có:
V = m/D = 1,6/800 = 0,002 (m3)
0,002m3 = 2 lít
Mà số lít dầu hỏa Mai có nhiều hơn số lít can 1,5 lít (2 lít > 1,5 lít)
Vậy can đó không thể chứa hết dầu hỏa của Mai
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}