K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

 

3c + 4 chia hết cho c - 7

=>3c-21+25 chia hết cho c-7

=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7

=>25 chia hết cho c-7

=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}

Ta có bảng sau:

c-71-15-525-25
c8612232-18

 Vậy c={8;6;12;2;32;-18}

14 tháng 1 2016

<=>3(c-7)+11 chia hết c-7

=>11 chia hết c-7

=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}

x\(\in\){-4,6,18,9}

Vì x\(\in\)Z

=>x=-4

 

1 tháng 4 2018

127xy chia hết cho 9 <=> 1 + 2 + 7 + x + y chia hết cho 9

127xy chia hết cho 4 <=> xy chia hết cho 4

Vậy một số chia hết cho 9 <=> tổng các chữ số chia hết cho 9

       một số chia hết cho 4 <=> hai chữ số tận cùng chia hết cho 4

1 tháng 4 2018

giúp mình nhanh lên nha

12 tháng 11 2017

Ta có : 3x + 7 = 3x - 3 +10 = 3.(x - 1) + 10

Vì 3.(x-1) chia hết cho (x - 1)

=> 10 chia hết cho x - 1

x-1 chuộc Ư(10)

Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10} 

x - 11-12-25-510-10
x203-16-411-9

Vậy, x thuộc {2;0;3;-1;6;-4;11;-9}

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

4 tháng 2 2017

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

30 tháng 1 2016

Giải:

a chia 5 dư 3 => a= 5b+3 => a+ 17=5b+3+17=5b+20 chia hết cho 5

a chia 7 dư 4 =>  a=7c+4 => a+17=7c+4+17=7c+21 chia hết cho 7

vì a+17 chia hết cho 5 và 7 và a nhỏ nhất nên: (a+17) thuộc BCNN(5;7)

BCNN(5;7)=5.7=35

nên: a+17=35

            a=35-17

            a=18

vậy: a=18

30 tháng 1 2016

Chưa chắc đúng đâu nha

​a chia 5 dư 3 => a - 3 chia hết cho 5

​a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7

​ => a - 4 - 7 = a - 3 chia hết cho 7

​Vì a - 3 chia hết cho 5 và a - 3 chia hết cho 7 nên a thuộc BC ( 5 , 7 )

​Vì 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> BC ( 5 , 7 ) = 35

​=> a - 3 thuộc { 0 ; 35 ; 70 ; ... }

​Vậy a thuộc { 3 , 38 ; 73 ; ... }

​Chắc sai , nếu sai sửa hô mik nha

30 tháng 9 2016

1251chia hết cho 3 ,chia hết cho 9

5316 chia hết cho 3,không chia hết cho9

suy ra 1251+5316 chia hết cho3 không chia hết cho 9

30 tháng 9 2016

a ) 1251+5316=6567 vi tong cua cso 6567=24 nen chia het cho 3 va ko chia he cho 9

b ) 5436 - 1324= 4112 vi tong cua so 4112 = 8 nen so do ko chia het cho 3 va cho 9

c )  1  2 * 3  * 4* 5 *6  +27=747 vi tong cua so 747 = 18 nen so do chia het cho ca 3 va 7