Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn chi kute nè kết bn bao nhiêu lần thì hết lượt vậy ?
ai biết th cho
Đặt ƯCLN(a,b)=d
\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\)Suy ra:a=dm; b=dn với m,n thuộc N* và(m,n)=1
Vì ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) nên:
BCNN(a,b)=ab/ƯCLN(a,b)=dm.dn/d=dmn
Suy ra: BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=19
dmn + d =19
d(mn+1) =19
Suy ra: mn+1 thuộc Ư(19)
Vì m,n thuộc N* nên mn+1>2
Suy ra:mn+1=19(giả sử a>=b thì m>=n)
Ta có bảng sau:
mn+1 | d | mn | m | n | a=dm | b=dn |
19 |
1 | 18 | 18 | 1 | 18 | 9 |
19 |
1 |
18 | 9 | 2 | 9 | 2 |
Vậy (a,b) là các cặp số 18;1 9;2 2;9 18;1
Phần b bạn làm tương tự nha!
Nhớ tích cho mk đấy!
!
xin lỗi bạn nhiều nhé!!! Dạo này mình hơi bận
Ta có:
36=2^2.3^2
84=2^2.3.7
ƯCLN(36,84)=2^2.3=12
ƯC(36,84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ta có:
14=2.7
20=2^2.5
bai 2
42=2*3*7
100=2^2*3^2
150=2*3*5^2
BCNN(42,100,150)=2^2*3^2*5^2*7=2520
bài 1 : bạn có ghi lộn đề không vậy ? Mình tính ko ra.xem kỹ lại nha!
bài 2: BCNN(42;100;150)
42=2.3.7
100=22 . 52
150=2.3.52
BCNN(42;100;150)=22.3.52.7=2100
Bài của bạn trước làm bị sai mình giải lại đó. k mình nha
Bài 1 :
BCNN( a , b ) = 60
Có a = 12
b = ?
Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3
Giờ ta xét 2 trường hợp :
+ 1 : b chia hết cho a
b chia hết cho a
=> BCNN( a , b ) = b
Mà BCNN( a , b ) = 60
=> b = 60
+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 )
Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác :
+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .
=> BCNN( a , b ) = a.b = 60
Thay a = 12
=> b = 60 : 12 = 5
+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b )
+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )
....
Tự tìm các trường hợp khác .
Bài 2 : Vì a chia hết cho 7
=> a thuộc B(7)
Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1
=> a + 1 chia hết cho 4 và 6
=> a + 1 thuộc BC( 4,6)
4 = 2^2
6 = 2 . 3
BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12
a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }
=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }
=> a = 119
muốn tìm bội chung nhỏ nhất thì ta có công thức
cho a va b
sau đó phân tích a và b ra thừa số nguyên tố
vd 21 va 12
21=3.7
12=22.3
muốn tìm bội chung nhỏ nhất ta lấy các thừa số chung có số mũ lớn nhất và riêng luôn nhé bạn
BCNN(21;120)=3.7.22=21.4=84
Vậy bội chung nhỏ nhất 21 và 12 bằng 84
Tiếp tới là chúng ta cần nhắc đến tìm ước chung lớn nhất
BCNN(21;12)=84
Bây giờ ta đến tìm UCLN và ta có một đẳng thức là
ta cho a va b
sau đó ta phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
ta cho a=34
b=14
34=2.17
14=2.7
voi cac tìm UCLN thì ta có chọn các thừa số chung và lấy số mũ nhỏ nhất
UCLN(34;14)=2=2
VAY UCLN (34;14)=2
CÁC CÔNG THỨC TỚ ĐÃ NÓI HẾT RỒI ĐÓ NHỚ K ĐẤY
Ư CLN có 3 bước
B1: phân tích ra thừa số nguyên tố
B2: chọn thừa số chung
B3: lập tích các thùa số đã chọn mỗi số lấy số mũ nhỏ nhất
BCNN có 3 bước
B1: giống Ư CLN
B2: giống Ư CLN nhưng tìm thêm thừa số riêng
B3:Lập tích các số đã chọn mỗi số lấy số mũ lớn nhất
A = |x - 6| + 15
Có: |x - 6| \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 6 = 0 => x = 6.
Vậy GTNN của A = |x - 6| + 15 là 15 khi x = 6.
B = (x - 3)2 - 20
Có: (x - 3)2 \(\ge\)0. Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 => x = 3.
Vậy GTNN của B là -20 khi x = 3.
1) 5083;2465;11339
Bội số chung nhỏ nhất=737035
4301;7956;775
Bội số chung nhỏ nhất=1559972700