K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

BCNN( 10; 16; 7) = 560

cl:   \(10=2\cdot5\)

       \(16=2^4\)

        \(7=7\cdot1\)

=>  BCNN( 10; 16; 7) =  \(2^4\cdot5\cdot7\cdot1=560\)

24 tháng 10 2021

560 nha bn

28 tháng 8 2021

a) 3\(^x\) . 3 = 243

3\(^x\) = 81

3\(^x\) = 3\(^4\)

=> = 4 

b) 64 . 4\(^x\) = 16\(^8\)

4\(^3\) . 4\(^x\) = 4\(^{16}\)

4\(^{3+x}\) = 4\(^{16}\)

=> 3 + x = 16

x = 13

Học tốt

Đúng thì t cho mk

a) 3^x . 3 = 243 

243 = 3^5 

3^4 . 3 = 234 

nên x = 4 

b) 64 . 4^x = 16^8

4^3 . 4^x = ( 4^2)^8 

4^3 . 4^x = 4^16 

4^(4+x) = 4^16 

x = 4^16 : 4^4 

x = 4^12 

x = 12

1 tháng 3 2017

Ta có:3/x=y/5

=>3.5=x.y

=>15=x.y=>x;y thuộc Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15)

Vậy (x;y) thuộc{(-1;-15);(1;15);(-3;-5);(3;5)}

Nhớ k mình nhé

1 tháng 3 2017

mik thấy nó sai rồi thì phải!

12 tháng 9 2018

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

12 tháng 9 2018

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

15 tháng 9 2018

Bạn không bíết làm à ?

15 tháng 9 2018

tham khảo link này ik bn ơi 

https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html

kb nhak

Thanks <3

3 tháng 8 2017

Gọi số đó là ab ( a khác 0 ; a và b < 10 )

Nếu ta viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số đó thì ta có số : a0b . 

Theo bài ra ta có :

ab x 7 = a0b 

( a x 10 + b ) x 7 = a x 100 + b x 1 

a x 70 + b x 7 =  a x 100 + b x 1 

b x 7 - b x 1 = a x 100 - a x 70 

b x ( 7 - 1 ) = a x ( 100 - 70 )

b x 6 = a x 30 

b x 1 = a x 5 ( bước này ta rút gọn cho 6 )

Nếu a là 1 thì b = 5 => ta được số : 15 ( chọn )

Nếu a là 2 thì b = 10 => ta được số : 210 ( loại )

Vậy số cần tìm là : 15 . 

Đáp số : 15 .


Câu hỏi của Kudo Sinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

28 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K