Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 3 2 → B C N N ( 15 ; 18 ) = 2 . 3 2 . 5 = 90 .
b) Ta có 84 = 2 2 . 3 . 7 ; 108 = 2 2 . 3 3 ;
→ B C N N ( 84 ; 104 ) = 2 2 . 3 3 . 7 = 756 .
c) 660.
d) 360.
* Trả lời :
a , BCNN của 36 và 9 là : 36
b , BCNN của 8 và 6 là : 24
c , BCNN của 8 , 9 , 72 là : 72
BCNN của 36 và 9 là :36
BCNN của 8 và 6 là :24
BCNN cùa 8,9 và 72 là:72
HT nha bạn
b)Chỉ nói ko cần làm
c)BC(4;18)=0;36;72;108;...
BCNN(1;4)=36
Tự thêm ngoặc nhọn vào nha nội
a)
- Phân tích: 60 = 2^2.3.5
280 = 2^3.5.7
- Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 5, 7
- Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3, 5, 7 là 1
=> BCNN(60, 280) = 2^3.3.5.7 = 840
b)
- Phân tích: 84 = 2^2.3.7
108 = 2^2.3^3
- Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 7
- Số mũ lớn nhất của 2 là 2, của 3 là 3, của 7 là 1
=> BCNN(84, 108)= 2^2.3^3.7 = 756
a) Ta có bảng sau:
a | 9 | 34 | 120 | 15 | 2 987 |
b | 12 | 51 | 70 | 28 | 1 |
ƯCLN(a, b) | 3 | 17 | 10 | 1 | 1 |
BCNN(a, b) | 36 | 102 | 840 | 420 | 2 987 |
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b) | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
a.b | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
Giải thích:
+) Ở cột thứ hai:
a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17
⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ; BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.
a.b = 34. 51 = 1 734.
+) Ở cột thứ ba:
a = 120 =\(2^3.3.5\) ; b = 70 = 2.5.7
⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ; BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.
a.b = 120. 70 = 8 400.
+) Ở cột thứ tư:
a = 15 =3.5; b =\(28 = 2^2.7\)
⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ; BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.
a.b = 15. 28 = 420.
+) Ở cột thứ năm:
a = 2 987; b = 1
⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ; BCNN(a; b) = 2 987
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.
a.b = 2 987 . 1 = 2 987
b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b
Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.