K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Đặt: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=k\)

=> a = 3. k

b = 6 . k = 2. 3. k

c = 8 k = 2 . 4. k

=> BCNN ( a; b; c ) =  3 . 2. 4 . k = 24 . k

Mà theo bài ra :  BCNN ( a; b ; c ) = 504

=> 24 k = 504 

=> k = 21.

=> a = 3. 21 = 63 ; b = 6. 21  = 126 ;  c = 8 . 21 = 168

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trần Thị Mạnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

27 tháng 12 2019

Đặt : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=k\)

\(\Rightarrow a=3.k\)

\(\Rightarrow b=6.k=2.3.k\)

\(\Rightarrow c=8.k=2.4.k\)

\(\Rightarrow\) BCNN ( a , b , c ) = 3 . 2 . 4 . k = 24 . k

Mà theo đề bài : BCNN ( a , b , c ) = 504

\(\Rightarrow\) 24 . k = 504

\(\Rightarrow k=504:24\)

\(\Rightarrow\) \(k=21\)

\(\Rightarrow a=3.21=63\) ; \(b=6.21=126\) ; \(c=8.21=168\)

Vậy ....

Đặt : \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\)

\(\Rightarrow a=d.m\)\(;\)\(b=d.n\)\(\left(m,n\in N;\left(a,b\right)=1;m>n\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.m.n\)

Ta có : \(\frac{ƯCLN\left(a,b\right)}{BCNN\left(a,b\right)}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{d}{d.m.n}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

\(\Rightarrow a-b=d\left(m-n\right)=5\)

Ta lại có : \(\left(m,n\right)=1\)\(;\)\(m.n=6\)\(;\)\(m>n\)

\(\Rightarrow\left(m,n\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)

Xét từng TH :

+) TH1 : \(m=6\)\(;\)\(n=1\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(6-1\right)=5\)

\(\Rightarrow d.5=5\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a=d.m=1.6=6\)

\(\Rightarrow b=d.n=1.1=1\)

+) TH2 : \(m=3\)\(;\)\(n=2\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(3-2\right)=5\)

\(\Rightarrow d.1=5\)

\(\Rightarrow d=5\)

\(\Rightarrow a=d.m=5.3=15\)

\(\Rightarrow b=d.n=5.2=10\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(15;10\right)\right\}\)

Cho mk hỏi 

BCNN(a,b)=a.b=d.n.d.m

Thì sao có thể =d.n.m được

Chúc bn học tốt

Thanks bn nhiều

23 tháng 7 2017

xin lỗi bài 2 mình làm nhầm làm thế này mới đúng

Bạn vẽ sơ đồ đoạn thẳng ra sẽ dễ thấy. 
( Hiệu 1 đoạn. Tổng 3 đoạn. Tích 6 đoạn .) 
Giải 
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần. 
Số lớn là: 
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần ) 
Số bé là: 
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần ) 
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6. 
Số bé là: 
6 : 2 = 3 
Hai số phải tìm là 6 và 3 
( Thử lại: 
Tổng: 6 + 3 = 9 
Hiệu: 6 -3 = 3 
Tích: 6 x 3 = 18 
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )

23 tháng 7 2017

bài 2                     giải

tổng gấp 3 lần hiệu => số lớn 2 phần thì số bé 1 phần

Vậy số lớn gấp 2 lần số bé

8 tháng 10 2020

\(A=\frac{2n-1}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+3}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{3}{n-2}=2+\frac{3}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\) phải là số nguyên

Hay: 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư (3)

=> n - 2 ∈ {1; -1; 3; -3}

=> n ∈ {3; 1; 5; -1}

P/s: Ko chắc nhé e :)

8 tháng 10 2020

em cảm ơn chịhaha

18 tháng 2 2019

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5}\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\\ \Rightarrow15a+10b=6a+6b\Rightarrow9a+4b=0\)

mà a,b là số tự nhiên nên \(a,b\ge0\)

nên \(9a+4b\ge0\)

dấu bằng xảy ra khi a=b=0

18 tháng 2 2019

mk làm sai nha bạn

sr bạn