Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ẩn dụ phẩm chất vì
mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất);
tham khảo
+ "Mực" : so sánh ngầm với những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.
+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
a, Ẩn dụ: 5 miệng ăn
b, Ẩn dụ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
c, Hoán dụ: mực - đen, đèn - rạng
a) ẩn dụ là ăn quả chỉ người làm hưởng thụ thành quả, trồng cây chỉ người làm ra thành quả
b) ẩn dụ là đen chỉ cái xấu , sáng chỉ cái tốt
c) ẩn dụ là thuyền chỉ người ra đi, bến chỉ người ở lại
d)mặt trời chỉ BÁC HỒ
Có thể nói, những câu tục ngữ luôn mang đến cho chúng ta những bài học đắt giá về con người, về những mối quan hệ, kinh nghiệm sản xuất và đôi khi là về tình cảm lứa đôi. Và để khuyên răn, nhắc nhở con cháu bài học về lựa chọn môi trường sống và các mối quan hệ, ông cha ta có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Câu tục ngữ ngắn gọn, có cấu trúc đối mang lại cho chúng ta thông điệp: Môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của chúng ta. Từ thời xa xưa, mẹ Mạnh Tử đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của môi trường xung quanh ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách mỗi người. Khi nhà Mạnh Tử ở gần nghĩa địa, ở gần khu chợ, khi nhìn thấy mọi người xung quanh làm gì về nhà Mạnh Tử cũng bắt chước làm y như vậy. Mẹ Mạnh Tử biết rằng những địa điểm đó không phù hợp để con lớn lên và học tập nên đã chuyển nhà ngay cạnh trường học. Và quả đúng như vậy, khi ở gần trường học thấy các bạn mình đi học, dùi mài kinh sử, về nhà Mạnh Tử cũng bắt chước và chuyên tâm học hành, rồi sau này trở thành một vĩ nhân mà chúng ta ngưỡng mộ. Từ ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ, bản thân em đã học được rất nhiều điều từ việc lựa chọn môi trường sống, việc chọn bạn mà chơi, và hơn hết đó là phải có lập trường vững chắc, sống đúng với nguyên tắc và bản thân mình. Câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là một bài học hay với ý nghĩa sâu sắc và thiết thực cho chính chúng ta. Qua đây, ta cũng nhận thức rõ hơn về những bài học kinh nghiệm mà cha ông ta đã đúc rút được trong quá trình sống, từ đó càng trân trọng hơn những người bạn tốt, những người thân trong gia đình và cả thầy cô giáo và xã hội, đã tạo nên một môi trường học tập tốt và bình yên.
Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.
- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.
Quả tương đồng với thành quả.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.
- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.
c. Mặt trời đi qua trên lăng
Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.
a,Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b,Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c, Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
d,Buổi sáng mọi người đổ ra đường . Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mài
a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
==> Ẩn dụ phẩm chất: Giáo dục về lòng biết ơn những người mang lại thành quả cho mình.
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
==> Ẩn dụ cách thức: Lời khuyên về chọn hoàn cảnh môi trường ảnh hưởng lớn đến phẩm chất con người.
c, Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
==> Ẩn dụ phẩm chất: Bài học nhắc nhở người ta về lòng chung thùy, dù có sống trong xa cách cũng không thay lòng đổi dạ , tình cảm với người yêu thương.
Chúc bạn học tốt!
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
==> Ẩn dụ cách thức: Lời khuyên về chọn hoàn cảnh môi trường ảnh hưởng lớn đến phẩm chất con người.
Học tốt !!!!!!!!!!!!
Ẩn dụ là : mực ; đèn