Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7a2 - 9b2 + 29 = 0 9b2 - 11c2 - 25 = 0
vậy 7a2 - 9b2 = - 29 9b2 - 11c2 = 25
7 a2 kém 9 b2 29 đơn vị . suy ra b > c
đây là hơn : 9 - 7 = 2 ( đơn vị )
vậy không thể chia , suy ra a < b
ta ghép hai biểu thức lại : 7a2 - 9b2 + 29 = 9b2 - 11c2 - 25 = 0
một bên biểu thức là - 9b2 , còn 1 bên là + 9b2
vậy bỏ hai bên cùng 1 phép vẫn được kết quả cũ
suy ra a bé nhất = 1
Ta có 7a2 - 9b2 + 29 = 0
=> 9a2 - 9b2 + 27 = 2a2 - 2 => ( 2a2 - 2 ) chia hết cho 9
=> 2( a2 - 1 ) chia hết cho 9 => a2 - 1 chia hết cho 9 => a2 chia 9 dư 1
Mà a nhỏ nhất => a2 = 1
=> a = 1 => 7 - 9b2 + 29 = 0 => 9b2 = 36
=> b2 = 4 => b = 2
Do đó 11c2 = 9 . 22 - 25 = 11 => c2 = 1 => c = 1
Thử lại a = 1 ; b = 2 ; c = 1 thỏa mãn
Vậy a = 1 , b = 2 ; c = 1
Ta có: \(\frac{2n+29}{n+7}=2+\frac{15}{n+7}\)
Để \(\left(2n+29\right)⋮\left(n+7\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n+7\right)\)
\(\Leftrightarrow n+7\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+7=-15\\n+7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-22\\n=-8\end{cases}}}\)
\(\orbr{\begin{cases}n+7=1\\n+7=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-6\\n=8\end{cases}}}\)
Mình chỉ làm câu a. Các câu còn lại thì tự làm. Nếu ko hiểu chỗ nào thì cứ hỏi mình
xét biểu thức :
A = ( a2 - a ) + ( b2 - b ) + ( c2 - c ) + ( d2 - d )
Ta thấy A chẵn nên a2 + b2 + c2 + d2 - ( a + b + c + d ) là số chẵn
từ đề bài a2 + c2 = b2 + d2 nên a2 + c2 + b2 + d2 nên a + b + c + d chẵn
Mà tổng này > 2 nên là hợp số
Bài 1:
Xét 2 TH :
1) p chẵn :
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào.
2) p lẻ :
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1)
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại)
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2)
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3)
+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án.
+ Nếu p > 5 :
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại)
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại)
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.
kết quả bằng 75,75