K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

NM
1 tháng 3 2021

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

16 tháng 7 2017

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

HELP ME !!!

3 tháng 5 2020

a)x-7  = 0 

x=0+7=7

b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0

-> x -3=0  hoặc x^2+3 =0 

+ Nếu x -3 =0 

-> x=3 

+ Nếu x^2+3 =0 

 -> x^2 =-3 ( loại) 

Vậy x=3 

Bài2

6x + 3 chia hết cho x 

 Ta có x chia hết cho x

-> 6x chia hết cho x 

Mà 6x+3 chia hết cho x 

-> (6x+3)-6x chia hết cho x 

-> 3 chia hết cho x

......

Bạn tự làm 

Câu b tương tự

3 tháng 5 2020

1. 

x - 7 = 0 => x = 7

( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)

Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3

=> x = 3

2. a) 6x + 3 chia hết cho x

=> 3 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1

=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1

=> 6 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

2x-1-6-3-2-11236
x-2,5-1-0,5011,52

3,5

Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

16 tháng 4 2020

\(5a-30\)\(⋮a-8\)

\(\Rightarrow\left(5a-40\right)\)\(+10\)\(⋮a-8\)

\(\Rightarrow5\left(a-8\right)+10\)\(⋮a-8\)

Vì \(a-8\)\(⋮a-8\)

nên \(5\left(a-8\right)\)\(⋮a-8\)

\(\Rightarrow10\)\(⋮a-8\)

\(\Rightarrow a-8\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{9;7;10;6;13;3;18;-2\right\}\)

16 tháng 4 2020

ta có 5a-30=5(a-8)+10

=> 10 chia hết cho a-8

a nguyên => a-8 nguyên

=> a-8=Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

ta có bảng

a-8-10-5-2-112510
a-23679101318
15 tháng 2 2016

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

18 tháng 8 2018

n + 6 là ước của 9n + 74

=> 9n + 74 ⋮ n + 6

=> 9n + 54 + 20 ⋮ n + 6

=> 9(n + 6) + 20 ⋮ n + 6

     9(n + 6) ⋮ n + 6

=> 20 ⋮ n + 6

=> n + 6 thuộc Ư(20)

=> n + 6 thuộc {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

=> n thuộc {-7; -5; -8; -4; -10; -2; -11; -1; -16; 4; -26; 14}

vậy_