Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a : 3 dư 1 => \(a-1⋮3\)
b : 3 dư 2 => \(b-2⋮3\)
=> \(\left(a-1\right)\left(b-2\right)=ab-\left(2a+b\right)+2⋮3\)
Ta có: \(a-1⋮3\Rightarrow2a-2⋮3\)
=> \(2a-2+b-2=2a+b-4=2a+b-1-3⋮3\)
=> \(2a+b-1⋮3\)
Vì:\(ab-\left(2a+b\right)+2=ab-\left(2a+b-1\right)+1⋮3\)
Mà: \(2a+b-1⋮3\)
=> \(ab+1⋮3\)
=> ab : 3 dư 2
Vậy số dư của ab khi chia cho 3 dư 2
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em sử dụng đẳng thức đồng dư để tìm số dư nhanh nhất em nhé
a:3 dư 1 ⇒ a \(\equiv\) 1 (mod 3)
b: 3 dư 2 ⇒ b \(\equiv\) 2 (mod 3)
Nhân vế với vế ta được: a.b \(\equiv\) 2 (mod 3) ⇒ ab chia 3 dư 2
1, Để A chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của A là 0 và 5
\(\Rightarrow\)c phải là 5
Chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5 rồi thì còn lại 2 số đầu có thể xếp lên a hoặc là b
\(\Rightarrow\)A có thể là 1955 hoặc là 9155
https://olm.vn/hoi-dap/question/962803.html
- TÌM KỸ TRC KHI HỎI,OK!
xét a =m2 ,b=n2 ƯCLN(m ,n)=1 (vì ƯCLN(a ,b)=1) (1)
thay vào bt trên ta có
m2+n2=c2
=(m.n)2=c2
=>m.n=c
vì c thuộc N (gt) nên (n.m) cũng thuộc N
mà ƯCLN(m ,n)=1 (cmt) nên m và n thuộc N (cái này hơi khó giải thích nhưng theo mình thì khái niệm ƯCLN,BCNN chỉ áp dụng trong tập hợp N) (2)
từ (1 ) và (2) ta có a và b là bình phương đúng của một số tự nhiên hay a và b là 2 số chính phương
Do \(ab=c^2\) là 1 số chính phương lại có UWCLN(a,b)=1=> a,b là scp
P..s thực ra bài này cho hết đề thế thì chẳng còn gì phải cm cả
2 số có tích là số cp lại ntcn thì chắc chắn 2 số đó sẽ cùng là scp cái này ko cần cm
Ta có :
\(a^2+b^2=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)^2-2ab=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)^2-2.1=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)^2-2=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a+b=\sqrt{3}\\a+b=-\sqrt{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\sqrt{3}+b\\a=-\sqrt{3}-b\end{cases}}}\)
Mà \(a,b\inℕ\) nên \(\left(a,b\right)\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy không có a, b thoả mãn đề bài
Chúc bạn học tốt ~
Theo bài ra ta có: axb=1
\(a^2+b^2=1\)
Để \(a\cdot b=1\)thì
\(\Leftrightarrow\)1 trong 2 số a và b phải có 1 số bằng 1
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a^2=1\\b^2=1\end{cases}}\)
Mà \(a^2+b^2=1\)
\(\Rightarrow\)Vô lí
= > Không có giá trị x thỏa mãn
Vậy phương trình vô nghiệm