K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

Ta có:2n(2m-n-1)=64.31

         =>2n=64

         =>2n=26=> n=6

n=6 ta có:2m-n-1=31

           => 2m-n=32=> 2m-6=25

                              => m-6=5=> m=6+5=11

vậy m=11 , n=6 

#hoctot#

27 tháng 10 2019

\(2^m+2^n=2^{m+n}\Rightarrow\frac{2^m+2^n}{2^m.2^n}=1\Leftrightarrow\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=1\)

Nếu m=0 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2^0}+\frac{1}{2^n}>1\)

Nếu m=1 thì \(\frac{1}{2^m}+\frac{1}{2^n}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^n}=1\Rightarrow n=1\)

Nếu m>1 thì \(\frac{1}{2^m}< \frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2^n}>\frac{1}{2}\Rightarrow n=0\Rightarrow\frac{1}{2^m}+1=1\left(wrong\right)\)

Vậy m=1;n=0 và n=1;m=0

22 tháng 2 2016

m;n thuộc N* nên 2^n-1 < 2^n+1 2 đơn vị => thử 3;5      5;7        11;13

được thì chọn (y)

2 tháng 10 2017

\(M=1+2+2^2+2^3+...+2^{24}\)

\(\Rightarrow2M=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2M-M=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{50}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{49}\right)\)

\(\Rightarrow M=2^{50}-1\)

Có M+1=2n 

\(\Rightarrow2^{50}-1+1=2^n\Rightarrow n=50\)

3 tháng 10 2017

Ta có M = 1 + 2 + ..........+ 2^49

        2M = 2 + 2^2 +.........+ 2^50

  2M - M = (2 +2^2+.............+2^50) -(1 +2+.............+ 2^49)

           M = 2^50 - 1

 Mà M +1 = 2^n 

<=> (2^50-1) +1 = 2^n

<=>  2^50 = 2^n 

=> n = 50

Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2015

 Ta có 2m - 2n > 0 => 2m > 2n => m > n
Nên (1) ( 2n(2m-n – 1) = 28
Vì m-n > 0 => 2m-n– 1 lẽ => 2m-n-1 =1 => 2m-n= 21
=> m - n =1 => m = n +1 => n = 8, m = 9

DD
22 tháng 12 2020

Ta có: \(2016=2^5.3^2.7\)\(2^m>2016\Rightarrow m>5\)

\(\Rightarrow2^m⋮2^5\Rightarrow2^n⋮2^5\)

suy ra \(2^m-2^n=2^5\left(2^{m-5}-2^{n-5}\right)=2^5.3^2.7\)

\(\Rightarrow2^{m-5}-2^{n-5}=3^2.7\)

Có VP là số lẻ nên VT cũng là số lẻ suy ra \(2^{n-5}=1\Leftrightarrow n=5\)

\(2^m=2016+2^5=2048=2^{11}\Rightarrow m=11\).

Vậy \(\left(m,n\right)=\left(11,5\right)\).

10 tháng 11 2022

VP và VT là gì vậy ạ

10 tháng 11 2015

\(2^m+2^n=2^{m+n}=>2^m+2^n-2^{m+n}=0=>2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

<=>(2^n-1)(2^m-1)=1

<=>2^n-1=1  =>2^n=2=>n=1

hoặc 2^m-1=1=>2^m=2=>m=1

vậy m=n=1

12 tháng 9 2015

2m+2n=2m+n

=>2m+2n=2m.2n

=>(2m+2n):2m=2n

=>2m:2m+2n:2m=2n

=>1+2n:m=2n

Xét n=0=>2n=20=1=1+2m:n=>2m:n=2=21=>m:n=1=>m=n=0

Xét n>0=>2n chia hết cho 2=>2n-1 không chia hết cho 2

=>2m:n không chia hết cho 2

=>2m:n=1=20=>m:n=0=>m=0

=>20+2m=20.n

=>1+2n=20

=>1+2n=1

=>2n=0

=>Vô lí

Vậy m=0,n=0