K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)

d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)

\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)

a: \(=\left(\dfrac{-48}{12}+\dfrac{-8}{12}+\dfrac{21}{12}\right)\cdot\dfrac{-12}{13}\)

\(=\dfrac{-35}{12}\cdot\dfrac{-12}{13}=\dfrac{35}{13}\)

b: \(=\dfrac{-3}{6}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{312}{100}+\dfrac{51}{10}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{312}{100}+\dfrac{51}{10}=\dfrac{347}{150}\)

c: \(=\left(\dfrac{48}{300}+\dfrac{175}{300}-\dfrac{135}{100}\right)\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{88}{300}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{59}{60}\)

15 tháng 11 2017

1) \(A=1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+......+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+......+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+......+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2016}-1\)

Vậy \(A=2^{2016}-1\)

6)Ta có: \(13+23+33+43+.......+103=3025\)

\(\Leftrightarrow2.13+2.23+2.33+2.43+.......+2.103=2.3025\)

\(\Leftrightarrow26+46+66+86+.......+206=6050\)

\(\Leftrightarrow\left(23+3\right)+\left(43+3\right)+\left(63+3\right)+\left(83+3\right)+.......+\left(203+3\right)=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+3.10=6050\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6050-30\)

\(\Leftrightarrow23+43+63+83+.......+203+=6020\)

Vậy S=6020

15 tháng 11 2017

b, B có 19 thừa số

=> \(-B=(1-\frac{1}{4})(1-\frac{1}{9})(1-\frac{1}{16})...(1-\frac{1}{400}) \)

<=>\(-B=\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)(4-1)(4+1)...(20-1)(20+1)}{4.9.16...400} \)

<=>\(-B=\frac{(1.2.3.4...19)(3.4.5...21)}{(2.3.4.5.6...20)(2.3.4.5...20)} \)

<=>\(-B=\frac{21}{20.2} =\frac{21}{40} \)

<=>\(B=\frac{-21}{40} \)

16 tháng 5 2017

a) A = {\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)| \(n\in\mathbb{N},1\le n\le5\)}

b) B = {\(\dfrac{1}{n^2-1}\)|\(n\in\mathbb{N},2\le n\le6\)\(\)}

29 tháng 10 2017

\(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\\ =\dfrac{2\left(0,2-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(0,2-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{2\left(\dfrac{1}{6}-0,125+0,1\right)}{7\left(\dfrac{1}{6}-0,125+0,1\right)}\\ =\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\\ =0\)

a: \(=\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{14}{15}\right)+\left(\dfrac{9}{10}-2-\dfrac{11}{9}\right)+\dfrac{1}{157}\)

\(=1+\dfrac{1}{157}+\dfrac{81-180-110}{90}\)

\(=\dfrac{158}{157}+\dfrac{-209}{90}\simeq-1.315\)

b: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{6}\)

=1/3-1/3

=0

c: \(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{2015\cdot2017}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2017}\)

=2016/2017

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Câu a)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\geq \frac{9}{a+2b}\) (1)

\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\geq \frac{9}{b+2c}\)(2)

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}\geq \frac{9}{c+2a}\) (3)

Lấy \((1)+2.(2)+3.(3)\) ta có:

\(\Rightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}+\frac{2}{c}+\frac{3}{c}+\frac{3}{a}+\frac{3}{a}\geq 9\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)

\(\Leftrightarrow \frac{7}{a}+\frac{4}{b}+\frac{7}{c}\geq 9\left(\frac{1}{a+2b}+\frac{1}{b+2c}+\frac{1}{c+2a}\right)\)

Ta có đpcm

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Câu b)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{1}{a}+\frac{4}{b}\geq \frac{(1+2)^2}{a+b}=\frac{9}{a+b}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{3a}+\frac{4}{3b}\geq \frac{3}{a+b}(1)\)

\(\frac{1}{3b}+\frac{1}{2c}+\frac{1}{2c}\geq \frac{9}{3b+4c}\)

\(\Rightarrow \frac{2}{3b}+\frac{2}{c}\geq \frac{18}{3b+4c}\) (2)

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{3a}+\frac{1}{3a}\geq \frac{9}{c+6a}\) (3)

Từ (1); (2); (3) cộng theo vế:

\(\Rightarrow \frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}\geq \frac{3}{a+b}+\frac{18}{3b+4c}+\frac{9}{c+6a}\)

(đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Câu c)

BĐT cần chứng minh tương đương với:
\(\frac{b+c+a}{a}+\frac{2a+c}{b}+\frac{4(a+b)}{a+c}\geq 10\) (*)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\text{VT}=\frac{b}{a}+\frac{c+a}{2a}+\frac{c+a}{2a}+\frac{a}{b}+\frac{a+c}{2b}+\frac{a+c}{2b}+\frac{a+b}{a+c}+\frac{a+b}{a+c}+\frac{a+b}{a+c}+\frac{a+b}{a+c}\)

\(\geq 10\sqrt[10]{\frac{ba(c+a)^4(a+b)^4}{16a^3b^3(a+c)^4}}=10\sqrt[10]{\frac{(a+b)^4}{16a^2b^2}}\)

Theo AM-GM: \((a+b)^2\geq 4ab\Rightarrow (a+b)^4\geq 16a^2b^2\)

\(\Rightarrow \text{VT}\geq 10\sqrt[10]{\frac{(a+b)^4}{16a^2b^2}}\geq 10\)

Vậy (*) được cm. Ta có đpcm. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

16 tháng 4 2018

Nhìn người hỏi là biết bài này khó rồi. Không liên quan nhưng anh Thắng đẹp zai làm giúp em bài này :)) https://hoc24.vn/hỏi-đáp/question/592811.html