K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.

b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28

Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:

Giá trị (x)14151617181920242528 
Tần số (n)2133314111N = 20

\(\text{Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = a + a + 2 + a + 4}\)

\(\text{= 3a + 6}\)

\(\text{= 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{3 . ( a + 2 ) = 66}\)

\(\Rightarrow\text{a + 2 = 22}\)

\(\Rightarrow\text{a = 20}\)

\(\text{Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên}\)

\(\Rightarrow\text{ a = 20 ; b = 22 ; c = 24}\)

\(\text{Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:}\)

\(\text{19;20;21;22;23;24}\)

31 tháng 12 2019

a = 20

b = 22

c = 24

22 tháng 1 2022

\(2+1+x+3+y+1+3+1=16\)

\(\Leftrightarrow11+x+y=16\)

\(\Rightarrow x+y=16-11\)

\(\Rightarrow x+y=5\)

16 tháng 3 2020

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần

=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4

= 3a + 6

= 3 . ( a + 2 )

=> a + b + c = 3 . ( a + 2 ) 

=> 3 . ( a + 2 ) = 66

=> a + 2 = 22

=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên

=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

19;20;21;22;23;24

Giá trị192021222324
Tần số283331
18 tháng 1 2016

a) a = 21; b = 17

b) số lượng HS nữ.           Có 20 giá trị

c) Có 7 giá trị khác nhau.

18: 5 lần

20: 1 lần

19: 2 lần

26: 3 lần

21:3 lần

24: 2 lần

17: 4 lần

17 tháng 1 2017

b, Dấu hiệu là số học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường thcs. Các giá trị khác nhau là : 18,25,24,20,17,16,19,28,14,15.

Tần số của từng giá trị:

Giá trị(x) Tần số(n)
18 3
25 1
24 1
17 3
20 4
16 3
19 1
28 1
14 2
15 1
N=20