K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.

b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28

Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:

Giá trị (x)14151617181920242528 
Tần số (n)2133314111N = 20
17 tháng 1 2017

b, Dấu hiệu là số học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường thcs. Các giá trị khác nhau là : 18,25,24,20,17,16,19,28,14,15.

Tần số của từng giá trị:

Giá trị(x) Tần số(n)
18 3
25 1
24 1
17 3
20 4
16 3
19 1
28 1
14 2
15 1
N=20

20 tháng 1 2018

a) Để cs đc bảng này, người điều tra cần đến từng lớp hỏi lớp trưởng hay giáo viên chủ nhiệm về số bạn nữ trong lớp.

b) Dấu hiệu là số lượng nữ hs của từng lớp trong 1 trường THCS.

Gồm có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu

Tần số của 14 là 2

Tần số của 15 là 1

Tần số của 16 là 3

Tần số của 17 là 3

Tần số của 18 là 3

Tần số của 19 là 1

Tần số của 20 là 4

Tần số của 24 là 1

Tần số của 25 là 1

Tần số của 28 là 1

22 tháng 1 2018

a) Để có được bảng này,theo em người điều tra phải làm những việc là đi đến từng lớp để hỏi số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS rồi ghi lại

b) Dấu hiệu là:Số lượng HS của mỗi lớp trong 1 trường THCS

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:14,15,16,17,18,19,20,24,25,28

Giá trị(x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
Tần số(n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1 N=20

9 tháng 1 2017

-Dấu hiệu là thời gian để đi từ nhà đến trường của một hs mỗi ngày

-Có 30 đơn vị điều tra

Gía trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tần số(n) 1 4 3 3 4 3 7 4 1 N=31
10 tháng 1 2017

\(a/\)

- Dấu hiệu điều tra là : Thời gian ( tính bằng phút ) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngãy trên một tháng .

\(b/\)

- Số đơn vị điều tra : \(30\)

\(c/\)

- Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số :

Số các giá trị \((x)\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(21\) \(22\)
Tần số \((n)\) \(1\) \(4\) \(3\) \(3\) \(4\) \(3\) \(7\) \(4\) \(1\) \(N=30\)
18 tháng 1 2016

a) a = 21; b = 17

b) số lượng HS nữ.           Có 20 giá trị

c) Có 7 giá trị khác nhau.

18: 5 lần

20: 1 lần

19: 2 lần

26: 3 lần

21:3 lần

24: 2 lần

17: 4 lần

9 tháng 1 2017

GIẢI

a , dấu hiệu điều tra ở đây là ;

thời gian đi từ nhà đén trường của 1 học sinh

b , số ngày trong tháng đó là 30 ngày từ đó suy ra đơn vị điều tra là 30

c , các giá trị hác nhau là :

14 ,15 ,16 ,17 ,18 ,19 ,20 ,21 ,22.

tần số của chúng lần lượt là :

1 ,4 ,3 ,3 ,4 ,3 ,7 ,4 ,1 .

12 tháng 1 2017

Giải:

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là: thời gian đi từ nhà đến trường của một học sinh

b) Số ngày trong tháng đó là 30 ngày từ đó suy ra đơn vị điều tra là 30

c) Các giá trị khác nhau là: 14,15,16,17,18,19,20,21,22

Tần số của chúng lần lượt là: 1,4,3,3,4,3,7,4,1

Chúc bạn học tốt nhé !

8 tháng 1 2017

a) Dấu hiệu điều tra là thời gian (tính bằng phút) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra : 30

c)

Số các giá trị (x) 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Tần số (n) 1 4 3 3 4 3 7 4 1 N = 30

10 tháng 1 2017

\(a/\)

- Dấu hiệu điều tra là : Thời gian ( tính bằng phút ) để đi từ nhà đến trường của một học sinh mỗi ngãy trên một tháng .

\(b/\)

- Số đơn vị điều tra : \(30\)

\(c/\)

- Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số :

Số các giá trị \((x)\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(21\) \(22\)
Tần số \((n)\) \(1\) \(4\) \(3\) \(3\) \(4\) \(3\) \(7\) \(4\) \(1\) \(N=30\)

\(\text{Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = a + a + 2 + a + 4}\)

\(\text{= 3a + 6}\)

\(\text{= 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{3 . ( a + 2 ) = 66}\)

\(\Rightarrow\text{a + 2 = 22}\)

\(\Rightarrow\text{a = 20}\)

\(\text{Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên}\)

\(\Rightarrow\text{ a = 20 ; b = 22 ; c = 24}\)

\(\text{Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:}\)

\(\text{19;20;21;22;23;24}\)

31 tháng 12 2019

a = 20

b = 22

c = 24