Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời đơn giản:
Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước muôn của ông cha ta :
+ Muốn xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh
+ Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Hết-
Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước muôn của ông cha ta :
+ Muốn xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh
+ Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
Tham khảo
-Muốn xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh
-Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
Tham khảo:
- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).
Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.
Tham khảo:
-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
Lý Công Uẩn quyết định dời đô là vì :
+ Hoa Lư không thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
+ Đại La có địa hình thuận lợi cho việc phát triển lâu dài.
Ý nghĩa của sự kiện dời đô :
+ Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.
Sau này mở ra bước ngoặt cho sự phát triển đất nước.
animepham-hoc24.vn
Lời giải:
Trên cơ sở phân tích Chiếu dời đổ của Lý Thái Tổ có thể thấy một số lý do để ông quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La như sau:
- Hoa Lư là một vùng núi non hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước trong thời loạn. Tuy nhiên đến khi Lý Công Uẩn lên ngôi, đất nước đã được thái bình, cần tập trung phát kiển kinh tế văn hóa mà Hoa Lư không thể đáp ứng được yêu cầu này
- Trong khi đó Đại La là vùng đất “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng thế đất cao mà sáng sủa dân cư không cổ tháp trũng tối tăm muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh xem khắp đất việt đó là nơi thắng địa thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê
C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
Tham Khảo !
Ý nghĩa của việc dời đô:
- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.
- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh, là bộ mặt của đất nước.
- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.
Việc Lý Công Uẩn sau khi lên ngôi đã quyết định dời đô từ vùng đất Hoa Lư chật hẹp về Đại La có thế đất bằng phẳng đã chuyển vị thế đất nước từ phòng thủ sang thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất nước về sau, mở ra bước ...
-Muốn xây dựng một đất nước ngày càng giàu mạnh
-Khẳng định ý chí tự cường của dân tộc