Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi bảo quản và sơ chế:
1.Thịt ,cá
+ Không để rồi, bọ bâu vào.
+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.
+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi
2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi
+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo
+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn
3. Đậu,hạt khô,gạo
+ Phơi khô
+ Cho vào chum,vại để cất giữ
Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều
+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1
Câu 7:
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:
+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
+ Điều kiện tài chính
+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng
+ Thay đổi món ăn
Mẹ em đi chợ mua thực phẩm tươi ngon vè chế biến món ăn gồm: thịt heo,cá, bắp cải, khoai tây, xoài, táo. Em hãy nêu cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình xơ chế và chế biến
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
Đáp án A
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.
V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Đáp án B
I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng
II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.
III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai
IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai
Chọn B
Những ưu điểm của động vật có ống tiêu hóa so với động vật có túi tiêu hóa là:
- Động vật có ống tiêu hóa:
+ Gồm động vật có xương sống và động vật không xương sống.
+ Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được tiêu hóa cơ học và cơ hóa học tiêu hóa ngoại bào.
+ Thức ăn đi theo 1 chiều, được ngấm dịch tiêu hóa ở nhiều giai đoạn.
+ Quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn so với túi tiêu hóa.
- Động vật có túi tiêu hóa:
+ Ngành ruột khoang, giun dẹp.
+ Cơ thể lấy thức ăn từ túi tiêu hóa các tế bào tuyến ở thành túi tiết enzim phân giải thức ăn.
+ Chất cơ thể chưa hấp thụ được tiếp tục tiêu hóa nội bào, các chất không cần thiết cơ thể sẽ tự động thải ra ngoài.
+ Thức ăn bị lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa bị loãng.
Vậy trong các đáp án trên, đáp án I, II, III đúng.
IV sai vì thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
Đáp án C
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào các biện pháp trong các biện pháp:
I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
IV. Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
Đáp án C
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào:
I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
IV. Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
- Có 3 nguyên tắc:
+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:
+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.
+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.
+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.
+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.
- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:
+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.