Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B C H E F
gọi chiều cao của hình thang là HE(H nằm trên BC) thì HE=12(M)
từ H,HẠ HF VUÔNG GÓC VỚI AB
\(S_{AHC}=\frac{1}{2}HE\times AC=\frac{1}{2}\times12\times40=240\left(m^2\right)\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB\times AC=600\left(m^2\right)\)
\(S_{AHB}=S_{ABC}-S_{AHC}=600-240=360\left(m^2\right)\)
lại có:\(S_{AHB}=\frac{1}{2}AB.HF\)
\(360=\frac{1}{2}30.HF\)
\(HF=24\left(m\right)\)
diện tích hình thang AFHC LÀ:
\(\frac{1}{2}HE.\left(FH+AC\right)=384\left(m^2\right)\)
diện tích phần còn lại là:
\(600-384=216\left(m^2\right)\)
toán lớp 5 sao lại Aps dụng ta lét,ta lét lớp 8 mà bạn
Giải
Diện tích hình tam giác ABC là
30x40:2=600 m2
Diện tích hình tam giác MBC là
50x12:2=300 m2
Diện tích hình tam giác BNA là
600-300=300 m2
MBC=NBC vì có cạnh đáy và chiều cao bằng nhau
Độ dài đáy hình tam giác MNA là
300x2:30=20 m
ABN=AMN
Chiều cao hình tam giác là
300x2:40=15 m
Diện tích còn lại[hình tam giác MNA] là
15x20:2=150 [m2]
không cần vẽ hình:
S(ABC)= 40 x30=600 (m2)
Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m)
Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có:
- Nối BN
S(BNC) = 50 x12:2= 300 (m2)
S(NBA)= 600-300= 300 (m2)
Chiều cao hạ từ AN là:
300 ×2: 30= 20 (m)
Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 (m2)
S(CAM) =300(m2)
AM= 300×2: 40=15 (m)
S(AMN)= 20 ×15 :2=150 (m2)
S(MNCB)= 600-150=450 (m2)
MN = 450 x2 :12= 75 (m)
không cần vẽ hình: S(ABC)= 40 x30=600 ( m 2 ) Chiều cao tương ứng xuống cạnh BC là: 600 x2: 50=24 (m) Gọi MN là đáy bé của hình thang MNCB ta có: - Nối BN S(BNC) = 50 x12:2= 300 ( m 2 ) S(NBA)= 600-300= 300 ( m 2 ) Chiều cao hạ từ AN là: 300 ×2: 30= 20 (m) Tương tự nối CM ta có: S(CBM)= 300 ( m 2 ) S(CAM) =300( m 2 ) AM= 300×2: 40=15 (m) S(AMN)= 20 ×15 :2=150 ( m 2 ) S(MNCB)= 600-150=450 ( m 2 ) MN = 450 x2 :12= 75 (m)
diện tích tam giác là: 30x50:40= 37,5 m2
diện tích phần còn lại là: (30+50) x12:2= 480 m2
đ/s:..
k mk nhoa, sai thì chỉ mk nhóe