Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT).
c thử lên sáng t2 xem , nếu t nhớ ko nhầm thì hum nọ đi thí nghiệm thấy ghi bán sáng t2 các tuần đó
Hiện nay Phong thi nghiệm vẫn bán tài liêu, sáng thứ 2, 10h các bạn lên mua là có.
Giả sử đây là phản ứng bậc 1
PT động học \(k=\frac{1}{t}ln\left(\frac{a}{a-x}\right)\)
2N2O5=2N2O4+O2
t=0 Po 0 0
t Po-2x 2x x
Do P tỉ lệ thuận vs C \(k=\frac{1}{t}ln\left(\frac{Po}{Po-2x}\right)\)
t1=20ph,P1=0,48:\(k1=\frac{1}{20}ln\left(\frac{0,564}{0,48}\right)=0,00806\left(ph^{-1}\right)\)
\(k2=\frac{1}{40}ln\left(\frac{0,564}{0,409}\right)=0,00803\left(ph^{-1}\right)\)
\(k3=\frac{1}{60}ln\left(\frac{0,564}{0,348}\right)=0,00805\left(ph^{-1}\right)\)
\(k1\approx k2\approx k3\Rightarrow\)n=1 và k=0,00805(ph^-1)
Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1 °C. Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•kg−1•K−1 hay J/(kg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
+ Nhiệt dung mol đẳng tích (ký hiệu Cv) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà thể tích của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_v chia cho n.dT
+ Nhiệt dung mol đẳng áp (ký hiệu Cp) là nhiệt dung tính trong quá trình biến đổi mà áp suất của hệ không đổi và được tính bằng δ.Q_p chia cho n.dT
Xem trong phần hỏi đáp hóa lý