K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2015

Phần Hóa lý các em có thể đọc quyển Nhiệt động học của thầy Đào Văn Lượng (Nxb ĐHBKHN), quyển Điện hóa học của thầy Ngô Quốc Quyền (Nxb ĐHBKHN), quyển Hóa lý & Hóa keo của thầy Nguyễn Hữu Phú (Nxb KH&KT). 

21 tháng 12 2014

Về cơ bản nội dung thi sẽ có trong 32 câu hỏi đó.

4 tháng 9 2021

???

31 tháng 1 2015

c thử lên sáng t2 xem , nếu t nhớ ko nhầm thì hum nọ đi thí nghiệm thấy ghi bán sáng t2 các tuần đó

 

1 tháng 2 2015

Hiện nay Phong thi nghiệm vẫn bán tài liêu, sáng thứ 2, 10h các bạn lên mua là có.

2 tháng 2 2016

e cuối cùng là e nằm ở phân lớp e ngoài cùng đó bạn haha

3 tháng 2 2016

không trong câu này , đáp án C là đúng , vì ở phân lớp 3d , số e tối đa là 10 e , vậy cấu hình đầy đủ của nó phải là cấu hình ở phương án C bạn nhé .

chúc bạn hok tốt .haha

23 tháng 12 2014

Chú ý làm thêm các câu 33-36.

23 tháng 12 2014

Gốc C3H3* mạch vòng: 

Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).

Giản đồ năng lượng: 

Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).

23 tháng 6 2015

Đề thi gồm 4 câu hỏi, nội dung nằm trong phần nhiệt động học.

9 tháng 2 2015

Không phải dựa vào từ tính mà dựa vào số e độc thân.

9 tháng 2 2015

độ bội là gì ak? thầy có thể giải thích rõ hơn cho e và các bạn biết đc ko ajk?

 

27 tháng 12 2014

Giả sử đây là phản ứng bậc 1

PT động học \(k=\frac{1}{t}ln\left(\frac{a}{a-x}\right)\)

                  2N2O5=2N2O4+O2

t=0                Po       0         0

t                  Po-2x     2x     x

Do P tỉ lệ thuận vs C \(k=\frac{1}{t}ln\left(\frac{Po}{Po-2x}\right)\)

t1=20ph,P1=0,48:\(k1=\frac{1}{20}ln\left(\frac{0,564}{0,48}\right)=0,00806\left(ph^{-1}\right)\)

\(k2=\frac{1}{40}ln\left(\frac{0,564}{0,409}\right)=0,00803\left(ph^{-1}\right)\)

\(k3=\frac{1}{60}ln\left(\frac{0,564}{0,348}\right)=0,00805\left(ph^{-1}\right)\)

\(k1\approx k2\approx k3\Rightarrow\)n=1 và k=0,00805(ph^-1)

27 tháng 12 2014

t cũng ra kết quả giống dung

30 tháng 4 2015

Quá trình chậm đông là quá trình khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ kết tinh mà vẫn chưa xuất hiện kết tinh. Để loại bỏ quá trình chậm đông đó thì hoặc là đưa mầm tinh thể vào để hoặc là khuấy trộn, trong bài thí nghiệm người ta chọn cách là khuấy trộn.