">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

Ta có : 4n + 21 : 2n + 3            =>  4n + 21 : 2n + 3          => 4n + 21 : 2n + 3

            2n + 3 : 2n + 3                      2(2n +3 ):2n+3                  4n + 6 : 2n + 3

 => ( 4n + 21 ) - ( 4n + 6 ) : 2n +3

=> 15 : 2n +3

=> 2n + 3 thuộc Ư(15)= {1;3;5;15}

=> 2n + 3 = {1;3;5;15}

=> 2n ={-2;0;2;12}

=> n = {-1;0;1;6}

Vì n là số tự nhiên nên n = {0;1;6}

Kết luận : n = {0;1;6}

8 tháng 3 2016

Đáp án bằng : 0;1;6

10 tháng 3 2016

4n+21/2n+3=4n+3+12/2n+3=2(2n+3)/2n+3+12/2n+3=2+12/2n+3                                  
Vay 2n+3 \(\in\) U (12) {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

2n+31-12-23-34-46-612-12
n617-19-311-515-927-21
15 tháng 2 2017

-21;-9;-5;-3;-1;1;6;7;9;11;15;27

25 tháng 5 2015

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.

2 tháng 1 2016

tick , rồi tui làm cho ! ^_^

2 tháng 1 2016

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1

suy ra : 3n + 10 chia het cho 3(n -1 )

suy ra : 3n + 10 chia hết cho 3n - 1

suy ra : 10 chia het cho 3n - 1

Ta có : 10 chia hết cho 1; 2 ;5 

T/h 1: 3n - 1 =1 suy ra : n= 0

T/h 2: 3n - 1 = 2 suy ra : n = không có giá trị nào

T/h 3: 3n - 1 = 5 suy ra  : n =không có giá trị nào 

vậy n là { 0 }