Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Lập bảng:
P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Suy ra -5/4 < x < 19/7
Hay -1,25 < x < 2,(714285)
Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2
Câu 2:
2xy + 4y = 6
2 (xy + 2y) = 6
=> xy + 2y = 6 / 2 = 3
=> xy + 2y = 3
=> y (x + 2) = 3
Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)
Mik khỏi lập bảng!
Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}
Câu 3:
x + y = 8, x + z = 10, y + z = 12
=> (x + y) + (x + z) + (y + z) = 8 + 10 + 12 = 30
=> 2(x + y + z) = 30
=> x + y + z = 15
Đến đây thì dễ rồi! ^^
Câu 4:
(x + 3) = +5 Hoặc -5
Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....
Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0
Ta có x + 3 = 5
Từ đó có x = 8
Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....
* ♥ * Xong! * ♫ *
* ♥ * nha! * ♫ *
C1: Lập bảng xét dấu tích:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Ta có:
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Vậy -5/4 < x < 19/7
Bài này lớp 7 giải dài hơn mệt
x,y>0 nên \(x< 7,2\)(7,2<124/17)
thử các số nguyên tố trong khoảng đó (2;3;5;7)
tính y và thử coi y có phải là nguyên tố ko?
tìm đc x=2;y=5
Cách lớp 9: công thức nghiệm tổng quát của pt 17x+18y=124
x=18i+2 (i nguyên)
y=17k+5 (k nguyên)
vì 0<x<7,2 nên x=2 suy ra y=5
phần còn lại là bấm máy
\(x^2-3<0\Rightarrow x^2<3\)
Mà \(x^2\ge0\) với mọi x
=>\(x^2\in\left\{0;1;2\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-1;1;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy (1)
Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.
Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)
Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.
Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)
Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}
∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p
∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1
Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).