Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk chỉ giải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng
https://olm.vn/hoi-dap/detail/83059449265.html
ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc
a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)
C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)
=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)
=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)
=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)
=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)
b,
bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông
mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông
=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)
xét tam giác CEF vuông tại C
lại áp dụng công thức trên để tính È
=> FC=....(Theo Pi-ta-go)
=>BF=BC-FC
=>BF=....
=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE
- NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC Ý 2 PHẦN B THÌ GIÚP MK VS
- *****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
a) Xét \(\Delta CAH:\) ta có: E là trung điểm AC và \(EF\parallel AH(\bot BC)\)
\(\Rightarrow F\) là trung điểm CH \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình \(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AH\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
Ta có: \(EF^2=\left(\dfrac{1}{2}AH\right)^2=\dfrac{1}{4}AH^2=\dfrac{1}{4}.BH.HC\)
b) Ta có: \(\angle BAE+\angle BFE=90+90=180\Rightarrow ABFE\) nội tiếp
\(\Rightarrow\angle FBE=\angle FAE\)
Xét \(\Delta CBE\) và \(\Delta CAF:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CBE=\angle CAF\\\angle BCAchung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta CBE\sim\Delta CAF\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AF}{BE}=\dfrac{AC}{BC}=cosC\Rightarrow AF=cosC.BE\)
mk chỉ dải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng
https://olm.vn/hoi-dap/detail/189938041517.html
ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc
a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)
C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)
=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)
=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)
=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)
=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)
b,
bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông
mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông
=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)
xét tam giác CEF vuông tại C
lại áp dụng công thức trên để tính È
=> FC=....(Theo Pi-ta-go)
=>BF=BC-FC
=>BF=....
=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE
- NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC CÂU B PHẦN 2 THÌ GIÚP MK VS
- *****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
b: Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{C}\)chung
Do đó: ΔCFE\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CE\cdot CA\)
\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CA\cdot\dfrac{1}{2}AC\)
\(\Leftrightarrow AC^2=2\cdot CF\cdot CB\)