Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
Tham khảo
Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
Thực hiện ăn chín uống sôi.
Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Câu 1 :
Vai trò của ngành Ruột khoang :
1. Có lợi
* Với thiên nhiên :
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Với con người :
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm thức ăn cho con người
- Hoá thạch san hô góp phần cho việc nghiên cứu địa chất
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
2. Có hại
- Một số loài sứa gây ngứa gây độc
- Đảo đá ngầm ảnh hưởng tới giao thông đường biển
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
Câu 3 : Vì giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
Câu 2 :
- Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa, giun kim cao vì trẻ em có thói quen mút tay, gãi hậu môn, nghịch đất.
- Biện pháp phòng trách giun đũa, giun kim là :
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, môi trường
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò ... bị nhiễm bệnh
+ Tẩy giun định kỳ : 6 tháng 1 lần
rửa tay bằng nước muối sạch
ống thuốc sổ giun theo dinh kì
ăn chín uống sôi
-Trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim vì: ở lứa tuổi đó chưa tự về sinh sạch sẽ cơ thể, chưa biết phòng tránh thức ăn ngộ độc.
- Khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hóa thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn vì: ban đêm, giun cái bò ra ngoài hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Trẻ e hay bị mắc giun kim vì trẻ em chưa ủa thức đc vệ sinh an toàn thực phẩm
Do đến kì sinh sản giun kim chui ra hậu môn gây ngứa hậu môn nhất là vào mùa thu
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?
- Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
- Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.
2. Tác dụng của giun đất
- Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 1 :
Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun .
Câu 2 :
- Làm tơi xốp đất , tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân cà chất bài tiết ở giun thải ra
Giun đũa kí sinh ở ruột non nó hút các chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đồng thời bụng chứa nhiều giun nên: Bụng ỏng, đít beo
Giun đũa kí sinh ở ruột non nó hút các chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đồng thời bụng chứa nhiều giun nên: Bụng ỏng, ***** beo