K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Nát óc rồi cậu ạ !

4 tháng 5 2019

muốn cho việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tác dụng tốt đến sức khỏe và thể lực cần phải bảo quản các chất dinh dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo trong chế biến món ăn (trong lúc chuẩn bị cũng như khi chế biến).

chúc bạn học tốt! haha

2 tháng 5 2017

-Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong nước: sinh tố C, sinh tố nhóm B, PP.
-Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo: sinh tố A, D, E, K,...

3 tháng 5 2017

vì chất dinh dưỡng trong món ăn rất quan trọng đến con người, từ đó chúng ta phải làm như thế này để không bị mất chất đó:

- phải đun nấu vừa lượng chín , nếu đun lâu sẽ bị mất nhiều chất sinh tố .- không nên rán quá lâu sẽ mất nhiều chất sinh tố , và chất béo

- cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi

-khi nấu tránh khuấy đều

-không nên hâm lại thức ăn nhiều lần

- không nên vo kĩ gạo

- không chắt bỏ nước cơm , vì sẽ mất chất sinh tố b1

17 tháng 2 2017

HELP ME...........

7 tháng 12 2021

d

31 tháng 10 2017

Bảo quản trang phục gồm nhưng công việc: làm sạch(giặt,phơi...);làm phẳng(là,ủi,...);cất giữ. Trong đó công việc làm sạch(giặt phơi...) vì quần áo thường bị bẩn sau khi sử dụng nên cần được làm sạch.

7 tháng 12 2021

b. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

7 tháng 12 2021

a

31 tháng 12 2021

Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.

- Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

-RAng cũng giống như xào nhé

31 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhiều nhaa

17 tháng 2 2022

TK :
 1. Giặt, phơi

Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.

2. Là (ủi)

Là (ủi) là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau khi giặt, phơi

Lưu ý:

Các loại quần áo bằng vải sợi bông, vải lanh, vải lụa ... cần là thường xuyên vì sau khi giặt xong dễ bị co và nhàuCác loại quần áo bằng vải tổng hợp không cần là thường xuyên mà chỉ là sau một số lần sử dụng để tránh bị hằn nếp vải

a. Dụng cụ là

Gồm có bàn là, bình phun nước, cầu là

b. Quy trình là

Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù hợp với từng loại vải :Vải bông: > 1600CVải sợi pha: < 1600CVải tổng hợp: < 1200CVải tơ tằm: < 1200CBắt đầu là loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp, sau đó là vải có nhiệt độ cao hơn. Đối với một số loại vải, cần phun nước làm ẩm vảiThao tác là: Là theo chiều dọc vải, đưa bàn là đều đặnKhi ngưng là, phải dựng đứng hoặc để vào nơi qui định

c. Kí hiệu giặt, là

3. Cất giữ

Treo bằng móc hoặc gấp gọn gàng để trong ngăn tủÁo quần chưa dùng gói trong túi nilon để tránh ẩm mốc

cách sử dụng?

1. Nêu tên các công việc bảo quản trang phục.

- Mặc xong, đem ngâm với nước xà phòng để giặt.

- Sau đó, ta giặt đồ và đem đồ đi phơi. Cách phơi có trong sách giáo khoa.

- Khi đồ khô, ta gấp lại và bỏ trong tủ thật kín để phòng các loại chuột, côn trùng,... làm hỏng áo quần.( nếu cần thì có thể ủi)