Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan
Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ là vì nước đá đang tan có một nhiệt độ không thay đổi là 0°C khi áp suất khí quyển là chuẩn (1 atm).
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước
Vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C.
- Trả lời thêm : Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC thấp hơn nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100oC nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi được. Nếu dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi thì sẽ gây vỡ nhiệt kế do quá giới hạn đo của nhiệt kế.
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Coi nhiệt độ trong phòng là 25oC. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt
- Nhiệt lượng do 200g nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c(t1 - t)
- Nhiệt lượng do 300g nước thu vào: Q2 = m2.c(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 hay m1.c(t1 - t) = m2.c(t - t2)
⇒ \(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.25}{0,2+0,3}=55^oC\)
b)
Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380(80 - 20) = 11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
△t = \(\dfrac{Q_2}{m_2c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,43oC
Đáp án C
Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi:
STUDY TIP
Công thức liên hệ nhanh mà chúng ta có thể ghi nhớ là:
Trong đó: P là công suất để làm dao mổ; t là thời gian mà tia laze làm bốc hơi; c là nhiệt dung riêng của nước; L là nhiệt hóa hơi của nước.
1. Nhiệt độ nước sôi là: 273 + 100 = 373K
2. Giả sử nhiệt độ phòng đo được là t (*C)
- Đổi ra nhiệt giai Farenhai: (t × 1.8) + 32
- Đổi ra nhiệt gai Kenvin: t+273
Qua nhiều lần thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, các nhà vật lý đã nhận thấy là nước có những điều đặc biệt về sự nóng chảy và sự sôi:
- Trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi (Từ thể đặc sang thể lỏng luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước đá tan hoàn toàn)
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước cũng không hề thay đổi (từ thể lỏng sang thể khí luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn)
Từ đó, người ta lấy hai cột mốc: Nước đá đang tan và nước đang sôi để làm chuẩn cho hai giới hạn nhiệt độ : 0 Độ C và 100 độ C.