K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Khi ta tiêm vắc xin phòng sởi thì ta lại miễn dịch được bệnh sởi( miễn dịch nhân tạo) vì khi tiêm phòng bệnh sởi thực chất là đã tiêm những virut, vi khuẩn đã được xử lí(làm mất khả năng gây bệnh) nhưng vẫn kích thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại bệnh sởi(kháng thể này tồn tại trong máu giúp người tiêm phòng có khả năng chống lại bệnh sởi)

Hoàn toàn đúng hết nha!!Ngày đầu năm mới tick cho mk mong bạn được nhiều may mắn!!!!!!Nguyên Ý Nhi

3 tháng 12 2018

2.

Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

1 tháng 1 2021

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

14 tháng 12 2016

một số bệnh: rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, đau bụng, tiêu chảy, ợ chua

12 tháng 11 2018

Vắc xin là một loại chế phẩm . Ta không nên tiếm vắc xin cho trẻ khi bị bênh vì trên thực tế sẽ có trường hợp sốc sau khi tiêm. Sốc phản vệ là tai biến dị ứng cấp tính dễ gây tử vong ở trẻ nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời. Biểu hiện lâm sàng khi trẻ bị sốc phản vệ là tím tái, khó thở, tụt huyết áp… do kháng thể dị ứng lgE trong máu tăng cao. Trong trường hợp tiêm phòng vắc xin cho trẻ, sốc phản vệ được coi là một tai biến kinh hoàng với tỉ lệ tử vong cao.

13 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiềuvui

25 tháng 1 2018

Bài 39. Bài tiết nước tiểu

25 tháng 1 2018

Bài 39. Bài tiết nước tiểu

15 tháng 1 2022

cô giáo mình trl y chang bạn

 

21 tháng 4 2017

hở 2 câu hỏi nghịch lí zữ zậy

6 tháng 1 2022

nhân tạo

6 tháng 1 2022

Vắc-xin giúp hệ miễn dịch của bạn tấn công các tác nhân gây bệnh hiệu quả hơn bằng cách chuẩn bị sẵn sàng cho hệ miễn dịch ứng phó với một số bệnh cụ thể. Từ đó, nếu vi-rút hoặc vi khuẩn tấn công cơ thể bạn sau này, hệ miễn dịch của bạn sẽ nhận diện được và biết cách chống lại.

13 tháng 11 2021

Kháng nguyên (antigen) là những chất khi xâm nhập vào cơ thể người thì được hệ thống miễn dịch nhận biết và sinh ra các kháng thể tương ứng. Đây có thể là kháng thể dịch thể hoặc kháng thể tế bào có đặc tính kết hợp đặc hiệu hoặc kích thích đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên ấy.

13 tháng 11 2021

Kháng thể (antibody) là những chất được sản xuất khi cơ thể con người nhận biết được sự xâm nhập của các sinh vật lạ xâm nhập vào. Kháng thể sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại và bảo vệ cơ thể. Cơ thể nào có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh thì khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn càng cao.