Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số năng lượng Protein chiếm 60% là
200 x 60 = 1200 kcal
Số năng lượng Lipit chiếm 80% là:
100 x 80 = 800 kcal
Số năng lượng Gluxit chiếm 90% là:
350 x 90 = 31500 kcal
Tổng số năng lượng của các chất protein, lipit, gluxit là:
1200 + 800 + 31500 =33500 kcal.
Vậy phần thức ăn trên chưa hợp lí. Vì theo bộ y tế VN: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ 13- 15 khoảng 2500-2600kcal/ngày, mà dinh dưỡng ở khẩu phần ăn này đã vượt chỉ tiêu trên nên khẩu phần ăn chưa được hợp lí.
2) Cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu là;
-Khi vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng vết thương , những tế bào bạch cầu và đại thực bào ra khỏi mạch máu hình thành các chân giả bao gọn và ăn hết các vi khuẩn rồi chết ở miệng vết thương hình thành mủ trắng.
-Khi tế bào thoát khỏi lớp bảo vệ thứ nhất thì cơ thể sẽ đua ra cơ chế bảo vệ thứ hai : Tế bào Limpho B sẽ tạo ra các kháng nguyên liên kết với kháng thể cảu vi khuẩn theo cơ chế chiều khóa ổ khóa làm vố hiệu hóa vi khuẩn.
- Hàng bảo vệ cuối cùng là tế bào Limpho T sẽ tiết ra 1 loại protein đặc hiệu phá hủy vi khuẩn .
*) Miễn dịch là khả năng của cơ thể để tránh mắc 1 loại bện truyền nhiễm nào đó.
- Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn dịch bẩm sinh : khả năng bẩm sinh của cơ thể để không mắc một số loại bênh nào đó của gia cầm : long mồm lở móng , cúm gia cầm ,..
+ Miễn dịch tập nhiễm : là khả năng cơ thể đạt được khi bị nhiễm một loại bệnh truyền nhiễm , có thể miễn dịch với bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc cả đời.VD : lang ben,..
- Miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch thụ động : Tiêm vacxin để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm : uốn ván , bại liệt,...
+ Miễn dịch chủ động : Tiêm những sản phẩm điều chế đặc biệt từ mầm bệnh hoặc huyết tương của con vật bị bênh để cơ thể tự điều chỉnh và không bị mắc loại bệnh ấy VD: bệnh lao,...
4)Khi ăn không nên cười đùa vì:
- Thức ăn sẽ không được nhai kĩ dần đến hoạt động lí học xảy ra kém->dẫn đến sự biến đổi tinh bột chín thành đường đôi kém -> hấp thụ các chất dinh dưỡng ở phần sau ống tiêu hóa kém.
-Khi vừa ăn vưa cười đùa thì nắp thanh quản chưa được đậy chặt dẫn đến thức ăn chưa nhai kĩ còn cứng có thê lọt vào khí quản đến đến phản ứng ho , sặc , nguy hiểm đến sức khỏe và nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng con người.
Khi ta tiêm vắc xin phòng sởi thì ta lại miễn dịch được bệnh sởi( miễn dịch nhân tạo) vì khi tiêm phòng bệnh sởi thực chất là đã tiêm những virut, vi khuẩn đã được xử lí(làm mất khả năng gây bệnh) nhưng vẫn kích thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại bệnh sởi(kháng thể này tồn tại trong máu giúp người tiêm phòng có khả năng chống lại bệnh sởi)
Hoàn toàn đúng hết nha!!Ngày đầu năm mới tick cho mk mong bạn được nhiều may mắn!!!!!!Nguyên Ý Nhi
một số bệnh: rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, trào ngược dạ dày thực quản, đau bụng, tiêu chảy, ợ chua
a. Ta có:
- Lượng khí lưu thông /phút là:
480 x 18 = 8640 ml
- Lượng khí lưu thông trong ngày là:
8640x24x60 = 12,441,600 ml =12441,6 lít
Vậy:
- Lượng khí O2 mà bạn Dũng lấy từ môi trường là:
12441,6 x (20,96%-16,04%) = 612,1 lít
- Lượng khí CO2 mà bạn Dũng đã thải ra môi trường là:
12441,6 x (4,1% - 0,03%) = 506,3 lít
b.
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ôxi hoá hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal
- Lượng thức ăn Gluxit được tiêu hóa và hấp thụ là: 350 x 90% = 315 gam → Năng lượng do gluxit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là: 315 x 4.3 = 1354,5 (kcal)
- Lượng thức ăn lipit được tiêu hóa và hấp thụ là: 100 x 80% = 80 gam → Năng lượng do lipit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 80 x 9.3 = 744 (kcal)
- Lượng thức ăn prôtêin được tiêu hóa và hấp thụ là: 200 x 60% = 120 gam → Năng lượng do prôtêin sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 120 x 4,1 = 492 (kcal)
- Tổng năng lượng khi oxi hóa hoàn toàn các thức ăn trên là:
1354,5+744+492 = 2590,5 kcal vậy khẩu phần ăn của bạn Dũng hợp lý.
Chúc bạn học tốt
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
2.
Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.
Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.