Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Khi ngắt mạch điện, cường độ điện trường trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm điện yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt. Mặt khác, khi thanh sắt bị hút mạnh về phía nam châm điện thì nó tự động mở công tắc K. Do vậy, khi lò xo kéo thanh sắt trở lại đóng các tiếp điểm 1,2 thì mạch điện vẫn bị ngắt. Muốn động cơ làm việc trở lại,ta phải đóng công tắc K.
Vì khi trong mạch 1 có dòng điện thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. Khi đó có dòng điện qua động cơ M ở mạch điện 2 nên động cơ M làm việc.
Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây có mắc đèn LED trong những trường hợp sau:
+ Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Giải:
Dòng điện xuất hiện:
\(\rightarrow\)Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
\(\rightarrow\)Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có Iđm = = = 0,75 A.
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.
Điện trở của biến trở khi ấy là Rbt = = = 4 Ω.
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt= 3.0,75 = 2,25 W.
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.
Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.
Tóm tắt:
Đ=6V - 4,5W
=>Uđm =6V, Pđm = 4,5W
Um = 9V
t = 10 phút = 1/6 h=14400s
a. Im = ?
b. Rb=? , Pb=?
c.Ab=? , Am = ?
Giải
a. Vì đèn sáng bình thường, nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cđdđ định mức chạy qua đèn.
Mà \(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75\left(A\right)=I_m=I_b\left(R_bntR_Đ\right)\)
b. Ta có : Rb nt R đèn
=>\(U_m=U_b+U_Đ\Rightarrow U_b=U_m-U_Đ=9-6=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,75}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow P_b=U_b.I_b=3.0,75=2,25\left(W\right)\)
c.Có: \(A_b=U_b.I_b.t=3.0,75.600=1350\left(J\right)\)
\(A_m=U_m.I_m=9.0,75.600=4050\left(J\right)\)
Đ/S:.....
Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín cũng biến thiên, do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên.
Giải:
Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ đi qua cuộn dây dẫn kín
cũng biến thiên \(\Rightarrow\)do vậy trong cuộn dây dẫn kín cũng xuất hiện dòng
điện cảm ứng làm cho đèn LED sáng lên
+ Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
* Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
*Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
*Khi công tắc K đóng dây tóc dèn Đ1 bị đứt,đèn Đ2 ko hđ vì mạch hở ko có dòng điện chạy qua(bóng đèn)
Trả lời:
Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.
Khi biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, với hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a, b SGK, nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.
a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây.
b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây.
a.Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện
\(\Rightarrow\) Nam châm bị hút vào ống dây
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây
Khi đóng công tắc K để dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2, do đó động cơ M ở mạch 2 làm việc.