K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Sai, vì ta có thể xét 2 đa thức sau

f(x)=x-1 có nghiệm là 1

g(x)=2x-2 có nghiệm là 1

22 tháng 3 2017

nhiều mà

16 tháng 7 2017

mk còn đề sorry 

16 tháng 7 2017

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

F(x) = x - 1;

H(x) = 2x - 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = - x + .

22 tháng 3 2018

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

F(x) = x – 1;

H(x) = 2x – 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = -1/3 x + 1/3

Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x – 1 hoặc 1 – x là đơn giản nhất.

22 tháng 3 2018

Bạn Sơn nói đúng: “Có thể viết được vô số đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Chẳng hạn: P(x)=x-1, G(x)=-2x+2,... Chúng đều có nghiệm bắng 1, vì P(1)=0. G(1)=0,...

6 tháng 4 2018

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

F(x) = x - 1;

H(x) = 2x - 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = - x + .

Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.


 

27 tháng 7 2018

- Bạn Hùng nói sai.

- Bạn Sơn nói đúng.

- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

    A(x) = x - 1

    B(x) = 1 - x

    C(x) = 2x - 2

    D(x) = -3x2 + 3

    ........

(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)

19 tháng 4 2017

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.

Chẳng hạn:

L(x) = \(x-1\);

F(x) = \(4x-4\);

M(x) = \(-5x+5\);

N(x) = \(\dfrac{-1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)

22 tháng 4 2017

Bạn Hùng nói sai

Bạn Sơn nói đúng

Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1

Ví dụ :

F(x) = x - 1;

H(x) = 2x - 2;

G(x) = -3x + 3;

K(x) = - x + .

Chú ý trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.

22 tháng 3 2017

Theo mình là Sơn đúng

VD : - P(x) = 2x - 2 có nghiệm là 1

- Q(x) = 5x - 5 cũng có nghiệm là 1

20 tháng 4 2017

Sơn nói đúng

22 tháng 6 2017

sai vì có những trường hợp đa thức không có nghiêm nào.

ví dụ: 

\(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge0\)

vậy phương trình vô nghiệm.

theo đầu bài thì đa thức trên phải có hai nghiệm, nhưng theo chứng minh trên thì đa thức không có nghiệm nào (tức là số nghiệm của 1 đa thức một biến không phải lúc nào cũng bằng số bậc của đa thức)