Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
L(x) = \(x-1\);
F(x) = \(4x-4\);
M(x) = \(-5x+5\);
N(x) = \(\dfrac{-1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1
Ví dụ :
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Chú ý trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.
Theo mình là Sơn đúng
VD : - P(x) = 2x - 2 có nghiệm là 1
- Q(x) = 5x - 5 cũng có nghiệm là 1
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x – 1;
H(x) = 2x – 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = -1/3 x + 1/3
Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x – 1 hoặc 1 – x là đơn giản nhất.
Bạn Sơn nói đúng: “Có thể viết được vô số đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Chẳng hạn: P(x)=x-1, G(x)=-2x+2,... Chúng đều có nghiệm bắng 1, vì P(1)=0. G(1)=0,...