Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I, Tìm x biết :
1.\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
\(\Leftrightarrow2x=\left(-15\right).\left(-60\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=900\)
\(\Leftrightarrow x=450\)
2. \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x-1\right).\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=x^2+4x-x-4\)
\(\Leftrightarrow5x-14=3x-4\)
\(\Leftrightarrow2x=10\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy : \(x=5\)
3)\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(37-x\right).7=\left(x+13\right).3\)
\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)
\(\Leftrightarrow220=4x\)
\(\Leftrightarrow x=55\)
Vậy : \(x=55\)
I.
1) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
=> \(x.x=\left(-60\right).\left(-15\right)\)
=> \(x.x=900\)
=> \(x^2=900\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{30;-30\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
b)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
Lại có :
\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)
Tương tự, ta có
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow1< M< 2\)
\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên
k cho mình nha nha nha
1. Xem lại đề!☹
2.
Ta có: \(2a=3b=4c\Leftrightarrow\dfrac{12a}{6}=\dfrac{12b}{4}=\dfrac{12c}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a+b-c=14\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{14}{7}=2\)
+) \(\dfrac{a}{6}=2\Rightarrow a=6\cdot2=12\)
+) \(\dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)
+) \(\dfrac{c}{3}=2\Rightarrow c=3\cdot2=6\)
Vậy...
Theo bài ra, ta có: \(2a=3b=5c\) \(\left(1\right)\)
Và: \(2a-3b+c=6\)
Có: \(2a=3b\) \(\Rightarrow3b-3b+c=6\)
\(\Rightarrow c=6\)
Thay \(c=6\) vào \(\left(1\right)\), ta được: \(2a=3b=30\)
\(\Rightarrow a=15;b=10\)
Vậy \(a=15;b=10;c=6\)
Bài 2:
Giải:
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow x=5k,y=4k\)
Ta có: \(x^2-y^2=1\)
\(\Rightarrow\left(5k\right)^2-\left(4k\right)^2=1\)
\(\Rightarrow5^2.k^2-4^2.k^2=1\)
\(\Rightarrow k^2\left(5^2-4^2\right)=1\)
\(\Rightarrow k^2.9=1\)
\(\Rightarrow k^2=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow k=\pm\frac{1}{3}\)
+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{5}{3};y=\frac{4}{3}\)
+) \(k=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-5}{3};y=\frac{-4}{3}\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(\frac{5}{3};\frac{4}{3}\right);\left(\frac{-5}{3};\frac{-4}{3}\right)\)
Bài 3:
Giải:
Ta có: \(2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
\(5b=7c\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{15}\)
...
Bài 4:
Giải:
Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)
\(\Rightarrow a=2k,b=3k,c=5k\)
Ta có: \(P=\frac{b+c-a}{a-b+c}=\frac{3k+5k-2k}{2k-3k+5k}=\frac{\left(3+5-2\right)k}{\left(2-3+5\right)k}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(P=\frac{3}{2}\)
Ta có: 4a.53b+1=16.52a
⇒4a⋮16 ( vì 53b+1 không chia hết cho 16)
mà 52a không chia hết cho 2
⇒a=2
⇒42.53b+1=16.52.2
⇒16.53b+1=16.54
⇒53b+1=54
⇒3b+1=4
⇒3b=3⇒b=1
Vậy a=2; b=1 thỏa mãn đề bài