K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I, Tìm x biết :

1.\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

\(\Leftrightarrow2x=\left(-15\right).\left(-60\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=900\)

\(\Leftrightarrow x=450\)

2. \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x-1\right).\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=x^2+4x-x-4\)

\(\Leftrightarrow5x-14=3x-4\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy : \(x=5\)

3)\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(37-x\right).7=\left(x+13\right).3\)

\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)

\(\Leftrightarrow220=4x\)

\(\Leftrightarrow x=55\)

Vậy : \(x=55\)

5 tháng 8 2019

I.

1) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

=> \(x.x=\left(-60\right).\left(-15\right)\)

=> \(x.x=900\)

=> \(x^2=900\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{30;-30\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

14 tháng 10 2016

Tìm các số a, b, c  biết rằng :

     1 . Ta có:       \(\frac{a}{20}=\frac{b}{9}=\frac{c}{6}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{9.2}=\frac{4c}{6.4}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)

 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bắng nhau ta dược :

                    \(\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)=\(\frac{a-2b+4c}{20-18+24}=\frac{13}{26}=\frac{1}{3}\)( do x+2b+4c=13)

Nên : a/20=1/3\(\Leftrightarrow\)     a=1/3.20    \(\Leftrightarrow\)a=20/3

        b/9=1/3   \(\Leftrightarrow\)      b=1/3.9     \(\Leftrightarrow\)    b=3

        c/6=1/3   \(\Leftrightarrow\)      c=1/3.6   \(\Leftrightarrow\)      c= 2

14 tháng 10 2016

mấy bài sau làm tương tự nhu câu 1

10 tháng 3 2022

xin lỗi vì chửi hưi quá miệng hahaha

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y-z}{5+4-3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: x=15; y=12; z=9

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+2b+c}{5+2\cdot4+7}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: a=5/2; b=2; c=7/2

e: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{10}{9}\)

Do đó: a=40/9; b=50/9; c=20/9

f: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{2a+b-c}{2\cdot2+3-4}=\dfrac{-12}{3}=-4\)

Do đó: a=-8; b=-12; c=-16

13 tháng 9 2018

bài 1: có 2x-y=1=> 2x=1+y=> x =1+y/2 (1)

thay (1) vào pt trên: x/2=y/5=(1+y/2)/2=y/5 => 1+y/4=y/5=> 5(1+y)=4y (nhân chéo)=> y= -5=> x=(1+-5)/2=-2

13 tháng 9 2018

câu 2: a) tương tự như bài 1:thay b=4+a vào pt => a=8 và b=12

bài 3 dể mà!!!:)).    3^n+2 +3^n=270=> 3^n.3^2+3^n=270=> 3^n.(9+1)=270( vì 3 bình =9)=> 3^n=27=3^3 => n=3

14 tháng 2 2019

CÁC BÀI NÀY ĐỀU GIẢI THEO TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẮNG NHAU

a) ta có: 2a = 3b; 5b = 7c

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\left(1\right);\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\left(2\right)\)

VẾ (1) nhân cả 2 số với\(\frac{1}{7}\); VẾ (2) nhân cả hai số với \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, TA CÓ:

\(\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a+5c-7b}{63+50-98}=\frac{30}{15}=2\)

PHẦN SAU TỰ LÀM^-^

c) ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ:

   \(\frac{a}{3}=\frac{b+1}{4}=\frac{c+2}{5}=\frac{a-b-1+c+2}{3-4+5}=\frac{a-b+c+1}{4}=\frac{-17}{4}\)

PHẦN SAU TỰ LÀM^-^

26 tháng 1 2017

Bài 2:

Giải:

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow x=5k,y=4k\)

Ta có: \(x^2-y^2=1\)

\(\Rightarrow\left(5k\right)^2-\left(4k\right)^2=1\)

\(\Rightarrow5^2.k^2-4^2.k^2=1\)

\(\Rightarrow k^2\left(5^2-4^2\right)=1\)

\(\Rightarrow k^2.9=1\)

\(\Rightarrow k^2=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow k=\pm\frac{1}{3}\)

+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{5}{3};y=\frac{4}{3}\)

+) \(k=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-5}{3};y=\frac{-4}{3}\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{5}{3};\frac{4}{3}\right);\left(\frac{-5}{3};\frac{-4}{3}\right)\)

Bài 3:

Giải:

Ta có: \(2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

\(5b=7c\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{15}\)

...

Bài 4:

Giải:

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)

\(\Rightarrow a=2k,b=3k,c=5k\)

Ta có: \(P=\frac{b+c-a}{a-b+c}=\frac{3k+5k-2k}{2k-3k+5k}=\frac{\left(3+5-2\right)k}{\left(2-3+5\right)k}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(P=\frac{3}{2}\)

26 tháng 1 2017

4) đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=k\)

=> a = 2k

b = 3k

c = 4k

thay vào P ta có:

P = \(\frac{3k+4k-2k}{2k-3k+4k}=\frac{7k-2k}{4k-k}=\frac{5k}{3k}=\frac{5}{3}\)

vậy P = \(\frac{5}{3}\)