Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
Sinh trưởng :
- Bản chất : Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
- Hình thức biểu hiện : Sự tăng về số lượng và kích thước của tế bào.
Phát triển :
- Bản chất : Là những biến đổi diễm ra trong đời sống của một cá thể.
- Hình thức biểu hiện : Phát triển hình thái cơ quan và cơ thể.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển : Có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau và luôn liên quan đến môt trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.
Câu 1 :
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
Câu 2 :
Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
- Giống nhau : Cả hai đều là hình thức sinh sản và đều hình thàn cá thể mới , đảm bảo sự phát triển của loài
- Khác nhau :
+ Sinh sản vô tính : Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ , con giống mẹ
+ Sinh sản hữu tính : Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới , con giống cả bố và mẹ
- Các đại diện :
+ Sinh sản vô tính : thủy tức , giun dẹp , cây dương xỉ , cây thuốc bỏng ,...
+ Sinh sản hữu tình : gà , chó , cây lúa ,...
Câu 6 :
- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
Chúc bn hc tốt !
Câu 1:
Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.
Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.
Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
bạn tham khảo ở đây nha : Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng | Học trực tuyến (kéo xuống chỗ câu 5 ấy nha)
Dấu hiệu phân biệt | Đúng / Sai |
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn , tăng kích thước bụng là sinh trưởng | Sai |
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng | Sai |
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng | Đúng |
Cây ngô ra hoa gọi là phát triển | Đúng |
Mùa sinh sản | Sự sinh sản | Phát triển có biến thái ở ếch | |
Ếch trưởng thành | Trong tự nhiên, ếch sinh sản vào mùa mưa, ở miền Nam, từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô ếch không sinh sản. Miền Bắc: màu xuân và mùa hè ếch sinh sản nhiều.Trong chăn nuôi có thể cho ếch đẻ quanh năm. | ..Vào mùa sinh sản, ếch đực phát ra tiếng kêu đặc biệt để gọi bạn tình. Ếch thụ tinh ngoài: Con đực bám vào phía trên con cái (gọi cõng ghép đôi), khi con cái đẻ trứng vào trong nước, con đực sẽ phóng tinh trùng vào trứng ngay sau khi trứng ra khỏi cơ thể con cái............................... | Ếch là loài biến thái hoàn toàn: Ếch trưởng thành àTrứng à Nòng nọc có đuôi (ấu trùng) à Ếch trưởng thành (không đuôi)Trứng đã thụ tinh nở thành ấu trùng (nòng nọc có đuôi). Nòng nọc sống trong nước, thường có mật độ cao. Nòng nọc sinh trưởng nhanh, rụng đuôi và biến thành ếch trưởng thành có thể sống trên cạn. |
Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ
Sự sinh sản:
ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
sự phát triển qua biến thái ở ếch:
trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
nòng nọc mọc 2 chi sau.
nòng nọc mọc 2 chi trước
nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
mk k kẻ bảng nha vì bảng nhỏ lắm
Mùa sinh sản | Sự sinh sản | Phát triển có biến thái ở ếch | |
Ếch trưởng thành | Cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ | Đẻ trứng và thụ tinh ngoài ( ếch cái đẻ đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó) , phát triển có biến thái | Trứng được thụ tinh tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc; trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con và sau đó là ếch trưởng thành |
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
Sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | |
Phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | |
Mối quan hệ | Liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
tìm hiểu về dự sinh trưởng ,phát triển ở sinh vật
sinh trưởng | Bản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào | |
Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể | ||
phát triển | Bản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể | |
Hình thức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể | ||
mối quan hệ | liên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại. |
phát triển ở
cây đậu
phát triển ở
con người
phát triển ở
con châu chấu
gieo hạt xuống đất
\(\rightarrow\) mọc mầm
\(\rightarrow\) cây cao lên
\(\rightarrow\) ra hoa
\(\rightarrow\) kết quả
( khô héo rồi chết )
mẹ đẻ ra
\(\rightarrow\) em bé
\(\rightarrow\) trẻ em 3t đến 6t
\(\rightarrow\) nhi đồng 6t đến 8t
\(\rightarrow\) thiếu nhiên 8t đến 13t
\(\rightarrow\) thanh nhiên 13t đến 18t
\(\rightarrow\) người lớn 18t trở lên
\(\rightarrow\) người già 60t trở lên
( qua đời )
châu chấu mẹ đẻ ra ấu trùng
\(\rightarrow\) phát triển thành con nhỏ
\(\rightarrow\) phát triển thành châu chấu trưởng thành
\(\rightarrow\) thành châu chấu già
( chết )
ếch mẹ đẻ ra trứng
\(\rightarrow\) trứng nở thành nòng nọc
\(\rightarrow\) nòng nọc mọc chân
\(\rightarrow\) ếch con có đuôi
\(\rightarrow\) ếch trưởng thành
\(\rightarrow\) ếch già
( chết )