Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Tham khảo:
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém.
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.vv
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại:đồng, nhôm
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Tham khảo!
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
TK
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loạiđen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu không có ánh kim