Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 (3,0 điểm): So sánh mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?
- Mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.
học tốt
Câu 1 (3,0 điểm): So sánh mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?
~Giaỉ thích: - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng .
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
~Trả lời: - Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma) rồi được đưa lên khỏi mặt đất: đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...) tích tụ vật chất và thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích: than, đá vôi…
~Học tốt!~
#Miyano-san#
Mỏ khoáng sản nội sinh là:vàng,bạc,thiếc,chì,đồng,kẽm,mỏ
Mỏ khoáng sản ngoại sinh là:than,cao lanh,đá vôi
mỏ nội sinh:Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng bạc
mỏ ngoại sinh:cát ,than, sỏi, đất sét, đá vôi
– Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.
– Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
- Các khoáng sản phi kim loại : Khoáng sản phi kim loại: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương v.v và các khoáng sản phi kim khác.
k.s.n.l: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt...dùng trong công nghiệp năng lượng, hóa chất
phi kim loại: muối mỏ, Apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, vật liệu xây dựng
thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng, khí tượng xảy ra ở 1 địa phuong trong 1 thời gian ngắn và luôn thay đổi. khí hậu là sự lập đi lập lại của thợi tiết ở 1 địa phương trong 1 thời gian dài và trỏ thành quy luật
AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT MÌNH TÍT CHO 3 TÍT MÀ PHẢI ĐÚNG MỚI ĐƯỢC
câu 1:- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
- Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa):
+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình.
+ Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Khi thiếu bất cứ muối khoáng nào thì lá sẽ có biểu hiện chuyển màu, yếu và dễ héo, sau đó cây chậm lớn và chết. Nếu thừa thì không có hậu quả gì quá nghiêm trọng
Chú ý:Nếu thừa muối khoáng Nitơ, cây sẽ phát triển quá nhanh, dễ bị sâu bệnh tấn công và thân cây yếu
Biện pháp bảo vệ :sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả,khai thác hợp lí
* Thực trạng: – Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi – Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí. – Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
* Biện pháp bảo vệ: – Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả. – Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.
1. Nâng cao ý thức thức trách nhiệm khai thác, sử dụng tài nguyên.
2. Quản lý chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và làm ô nhiễm môi trường từ việc khai thác.
3. Không khai thác bừa bãi
4. Khai thác và sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm.
5. Tuyên truyền cho mọi người về những biện pháp khai thác, bảo vệ và sử dụng khoáng sản.
Câu 1:
Dung nham núi lửa sau khi phân huỷ tạo thành loại đất đỏ phì nhiêu, đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp. → dân cư thường tập trung đông.
Câu 2:
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ. Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…
+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất. Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…
Nguồn: Google