K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH 

a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH,AB=AC 

b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC,AB2=BC.BH 

Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=4cm,HC=9cm.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các cạnh của tam giác AHM .

Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC ,P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ=4cm,CP=9cm. Tính cạnh của hình vuông. 

Câu 4: Tam giác ABC đường cao AH (H thuộc cạnh BC) có AH=6cm,BH=4cm,HC=9cm. Chứng minh rằng: 

a) Tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA .

b) BAC = 90o 

Câu 5: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng : AE.AB=AD.AC 

Câu 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểm của AD,H là hình chiếu của M ten BC. Chứng minh rằng:Diện tích hình thang bằng tích BC.MH bằng cách vẽ đường cao BK, gọi N là trung điểm của BC và tìm các tam giác đồng dạng 

Câu 7: Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD và CE cắt nhau ở H . Gọi K là hình chiếu của H trên BC . Chứng minh rằng : 

a) BH.BD=BK.BC

b) CH.CE=CK.CB

c) BH.BD+CH.CE=BC2 

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD (A<B) . Gọi E là hình chiếu của C trên AB, K là hình chiếu của C trên AD, H là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh rằng : 

a) AB.AE=AC.HC

b) BC. AK=AC.HC

c) AB.AE+AD.AK=AC2 

3
13 tháng 7 2015

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

19 tháng 6 2016

nhieu

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2

Bài 1:   Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.a.Tính tỉ số  NB/NCb.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.a.Chứng minh IK // ABb.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.Bài 3: Cho tam giác nhọn...
Đọc tiếp

Bài 1:   Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,một đường thẳng song song với 2 đáy, cắt các cạnh AD,BC ở M và N sao cho MD = 2MA.

a.Tính tỉ số  NB/NC

b.Cho AB = 8cm, CD = 17cm.Tính MN?

Bài 2: Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm của CD.Gọi I là giao điểm của AM và BD, gọi K là giao điểm của BM và AC.

a.Chứng minh IK // AB

b.Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E và F.Chứng minh: EI = IK = KF.

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC và các đường cao BD, CE, AM cắt nhau tại H.

a,Chứng minh:  ΔABD = ΔACE

b, Chứng minh: ΔAED ~ ΔACB và tính góc AED biết góc ACB = 48°

c, EH.EC=EA.EB

d, Chứng minh H là giao điểm ba đường phân giác của tam giác EDM

Bài 4:  Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, BC = 20cm, AH = 8cm. Gọi D là hình chiếu của H trên AC, E là hình chiếu của H trên AB.

a.) Chứng minh : AB2 = BH . BC

b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.

c) Tính diện tích tam giác ADE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường phân giác BD; đường cao AH.  Tính độ dài  BC ;  BH  ;  AH  ; AD?

0
Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.b).Tính độ dài HD, BHc).Tính độ dài HEBài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:a) BH.BD = BK.BCb)CH.CE = CK.CBc) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung...
Đọc tiếp

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.

a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.

b).Tính độ dài HD, BH

c).Tính độ dài HE

Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:

a) BH.BD = BK.BC

b)CH.CE = CK.CB

c) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung điểm của BC.Chứng minh: H ; M ; Q thẳng hàng.

Bài 8 :  Cho tam giác ABC cân tại A ; trên BC lấy điểm M , vẽ ME ; MF vuông góc với AC ; A
B.kẻ đường cao CH. Chứng minh:

a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM.

b) Tam giác BHC và tam giác CEM đồng dạng.

c) ME + MF không đổi khi M di động trên BC.

Bài 9:  Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = 10cm  ; BC = 20 cm  ; AA’  = 15cm.

a)   Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

b) Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật.

Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm ; cạnh bên SA = 12 cm.

Tính :  a) Đường chéo AC

b) Tính đường cao SO và thể tích hình chóp.

0
20 tháng 6 2020

a, Xét tam giác ABC có:

AC2+AB2=242+182=900=302=BC2AC2+AB2=242+182=900=302=BC2⇒⇒ Tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ABC và MDC có:

DMCˆ=BACˆDMC^=BAC^

CˆC^ là góc chung

⇒⇒ Tam giác ABC ~MDC ( g.g)

b, Vì tam giác ABC~MDC ⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4⇒ABAC=MDMC=34⇒MD=3MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4ACBC=MCDC=45⇒DC=5MC4

Mà:

ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4ABMD=BCDC=ACMC=AB+BC+ACMD+DC+MC=723MC4+5MC4+4MC4=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm=7212MC3⇒12MC=72.3=216⇒MC=18cm⇒MD=3.184=13,5cm⇒MD=3.184=13,5cm

⇒DC=5.184=22,5cm

20 tháng 12 2019

lhHua1Q.png

Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.

b

Gọi O là giao điểm của IK và AH.

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC

\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)

Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:

\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c

AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.

Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.

Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.

25 tháng 6 2016

bài 1 làm sao vậy sao ko thấy mấy câu trả lời vậy bạn giúp mình giải bài tập số 1 với cảm ơn nhiều