Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
a) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a+1 ; a+2 ( a thuộc N )
ta có : a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3 . ( a + 1 ) chia hết cho 3
vậy tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 3
b) gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a ; a+1 ; a+2 ; a+3 ( a thuộc N )
ta có : a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=4a + 6 ko chia hết cho 4 ( 6 ko chia hết cho 4 )
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là x , x + 1 , x + 2
Ta có : \(x+x+1+x+2=3x+3=3\left(x+1\right)⋮3\)
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là x , x + 1 , x + 2 , x + 3 , x + 4
Ta có \(x+x+1+x+2+x+3+x+4=4x+10\)
Vì \(4x⋮4\)
Mà 10 không chia hết cho 4
=> 4x+10 không chia hết cho 4
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+4)(n+5) chia hết cho 2
giúp mik nha
nhớ lập luận nha
Nếu n lẻ
Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn
Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn
Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o
mấy cái này chứng minh mần j nhỉ
cái này là vốn có để chưngs minh rồi
nếu chứng mnh thì cũng bằng thừa
a, Gọi 2 số tự nhiên liến tiếp là : a;a+1 (a thuộc N)
1 số khi chia cho 2 có dạng : 2k;2k+1 (k thuộc N)
+) Nếu a=2k => a chia hết cho 2 (1)
+) Nếu a=2k+1 => a+1=2k+2 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2.
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 2.
b, Tương tự phần a
Bài 1 :
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )
Ta có : ƯCLN(a;b)=15
=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )
Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90
=> m-n=6(2)(2)
Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)
Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}
⇒(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}
(a;b)∈{(105;15);(165;75)}