Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+2:n+4=1 R=-2
để phép chia hết thì n+4 thuộc Ư(2):(+-2;+-1)
nếu n+4=2 => n=-2
.......=-2 =>n=-6
Tương tự 1;-1
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
a) Ta có : n+5 = (n+2)+3
Mà n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2. Suy ra n+2 thuộc ước của 3
ta có bảng sau:(bạn tự kẻ bảng nha)
n+2 ...........................
n ................................
những dấu chấm ở dòng n+2 thì bạn viết các ước của 3 nha (nhớ viết cả số âm nữa nha)
những dấu chấm ở dòng n thì có lẽ bạn tự viết được phải ko ?
bạn nhớ tic cho mình với nha giờ mình bận rồi bạn tự làm hai câu còn lại nha
bài tập đội tuyển hay chuyên đề vậy?
2.n+5 chia hết cho n+1
=> 2n+2+3 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> ......................
Ta có 2n+5=2(n+1)+3
Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1
n thuộc N => n+1 thuộc N
=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}
Nếu n+1=1 => n=0
Nếu n+1=3 => n=2
Vậy n={0;2}