K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

ta có:tam giác ABC vuông tại A=> góc B+góc C=900

mà A=2B,A=900=>B=450

=>C=450 hay tam giác ABC vuông cân tại A=>AB=AC

áp dụng đ/l PyTaGo ta có:

BC2=AB2+AC2

mà AB=AC(cmt)

=>BC2=\(\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(2\sqrt{2}\right)^2=16\)

=>BC=4cm

 

1 tháng 2 2016

BC=16cm

bn chờ chút,mk cho bn cách giải

7 tháng 5 2018

Bạn vẽ hình ra giùm mk nhé

7 tháng 5 2018
Mình ko gửivđc mong m.m giúp nhanh ạ Mai em cần gấp
13 tháng 5 2021

ABAC=52⇒AB=52ACABAC=52⇒AB=52AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

=>AB2+AC2=262 (1)

Thay AB=52ACAB=52AC vào (1) ta được:

(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676

=>294AC2=676⇒AC2≈93,2⇒AC≈9,7

13 tháng 5 2021

AB/AC = 5/2 ⇒ AB = 5/2AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\) \(\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\) \(\Rightarrow AC^2\approx93,2\left(cm\right)\)

⇒ AC ≈ 9,7(cm)

=> AB = 5/2 AC = 5/2 . 9,7 = 24,25(cm)

A B C D

Bài làm

Theo định lí Py-ta-go 

Ta có: AD2 + DC2 = AC2 = AB2 

           BD2 + DC2 = BC2 

=> 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = AC2 + AB2 + BC2        ( 1 ) 

=> 3DC2 + 2AD2 + BD2 = AC2 + AB2 + BC2                       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>  2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 3DC2 + 2AD2 + BD2 

                     => 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 2( AC2 + AD2 ) + DC2 + BD2

                     => AD2 + DC2 + BD2 + DC2 = AC2 + AD2 + DC2 + BD2 

Do đó: AB2 + BC2 + CA2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

25 tháng 1 2019

Đây là cách làm của mik, mong các bạn xem hộ, hình như trên

Do tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

=> AB2 = AC2

Do CD vuông góc với AB 

=> Tam giác ADC là tam giác vuông tại D

=> AD2 + DC2 = AC2 (theo định lý Py-ta-go)

Do CD vuông góc với AB

=> Tam giác DBC là tam giác vuông tại D

=> BD2 + DC2 = BC2 (theo định lý Py-ta-go)

Ta có: BD2 + 2AD2 + 3CD2 = BD2 + AD2 + AD2 + CD2 + CD2 + CD2

= (CD2 + BD2) + (CD2 + AD2) + (CD2 + AD2)

= BC2 + AC2 + AC2

hay BC + AC2 + AB2

=> AB2 + BC2 + AC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 (đpcm)

Nhờ các bạn xem hộ mik với ạ, mik cảm ơn

16 tháng 12 2018

A B C M H K P Q D E x y

a) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)AHB có: ^ACM = ^ABH (=450); AC=AB; ^MAC = ^BAH (Cùng phụ ^BAM)

=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)AHB (g.c.g) => AM=AH (2 cạnh tương ứng). Tương tự: AM=AK

=> AH=AK=AM. Hay AH=AK=1/2.HK (đpcm)

b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của A trên MH và MK.

Xét \(\Delta\)HMK: MA trung tuyến (Do DH=AK), MA=AH=AK; MA vuông góc HK

=> \(\Delta\)HMK vuông cân tại M => ^HMK = 900 ; MA là phân giác ^HMK.

Xét ^HMK: MA là tia phân giác; AD và AE vuông góc MH; MK => AD=AE

Dễ thấy: ^DAE = 900 (Vì ^ADM = ^AEM = ^EMD = 900) => ^DAP = ^EAQ (Cùng phụ ^DAQ)

Xét \(\Delta\)ADP và \(\Delta\)AEQ có: ^ADP = ^AEQ (=900); AD=AE; ^DAP = ^EAQ (cmt)

=> \(\Delta\)ADP = \(\Delta\)AEQ (g.c.g) => AP=AQ (2 cạnh tương ứng).

Từ đó: \(\Delta\)PAQ vuông cân tại A. Dễ dàng chỉ ra PQ // BC (đpcm).

16 tháng 12 2018

Cách 2: chứng minh phần b:

Xét tg  HMK

có: HA = AK ( chứng minh phần a); \(MA\perp HK⋮A\)(gt)

=> tg HMK cân tại M ( định lí)

=> HM = MK (t/c)

Xét tg ABM và tg ACK

có: AB = AC(gt); ^ABM = ^ACK ( dễ chứng minh ^ABM = ^ACK = 45 độ); ^BAM = ^CAK ( khi cộng với ^MAC đều = 90 độ)

=> tg ABM = tg ACK ( c-g-c)

=> BM = CK ( 2 cạnh t/ ư)

Xét tg BMH vuông tại B và tg CKM vuông tại C
có: BM = CK (cmt); MH = KM (cmt)

=> tg BMH = tg CKM ( cgv-ch)

=> ^BHP = ^ CMQ ( 2 góc t/ ư)

HB = MC ( 2 cạnh t/ ư)

Xét tg HBP và tg MCQ

có: ^HBP = ^ MCQ ( dễ chứng minh ^HBP = ^MCQ = 45 độ); HB = MC (cmt); ^BHP = ^CMQ (cmt)

=> tg HBP = tg MCQ  ( g-c-g)

=> BP = CQ ( 2 cạnh t/ ư)

=> AP = AQ ( = AB- BP = AC - CQ)

và ^PAQ = 90 độ (gt)

=> tg PAQ vuông cân tại A ( định lí)

=> ^APQ = 45 độ

=> ^APQ = ^CBP ( = 45 độ)

mà ^APQ và ^CBP đồng vị

=> PQ // BC ( định lí)

...

xl bn! bn theo cách bn kia vẫn đúng đó, mk chỉ thêm 1 cách nữa thôi!

21 tháng 11 2019

2+3 bằng mấy

21 tháng 11 2019

tran le xuan huong

     =5 nha bn

Bài làm

~ Tự vẽ hình, đó mik lm = đt nên k vẽ đc hình ~

a) Xét ∆BOA và ∆COK có: 

OA = OK ( GT )

GÓC BOA = GÓC COK ( HAI GÓC ĐỐI )

OB = OC ( O LÀ TRUNG ĐIỂN BC )

=> ∆BOA = ∆COK ( c.g.c )

=> AB = KC ( hai cạnh tương ứng )

=> Góc ABC = GÓC KCB ( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG )

MÀ hai góc này ở vị trí số le trong.

=> AB // CK

Mà BA  |  AC 

=> CK  |  AC

Xét ∆ABC và ∆CKA có:

AB = CK ( cmt )

Góc BAC = góc KCA ( đó AB và CK cùng vuông góc với AC )

Cạnh AC chung.

=> ∆ABC = ∆CKA. ( c.g.c )

Bài alfm

Vì tâm giác ABC = tâm giác AKC 

=> BC = AK.

Mà AO là trung điểm AK.

=> AO = 1/2 AK

Hay AO = 1/2BC

24 tháng 4 2018

ta có: \(IE\perp BC⋮E\)

\(\Rightarrow\widehat{IEB}=90^0\)

mà \(\widehat{AEI}+\widehat{IEB}=\widehat{AEC}\)

thay số: \(\widehat{AEI}+90^0=\widehat{AEC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}>90^0\)

Xét \(\Delta AEC\)

có: góc AEC > 90 độ

=> góc AEC > góc C

=> AC > AE ( quan hệ góc và cạnh đối diện)

Học tốt nhé bn !!!

2 tháng 2 2020

B H A C 20cm 52cm 48cm

a) 

Ta có: BC2=52cm= 5704 (cm)

=> AC2+ AB=482+202=2304+400=2704 (cm)

=> BC2=AC2+AB2=2704(cm)

=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông ở A

đpcm.

b)

Diện tích tam giác ABC là:

48.20:2=480 (cm2)

Độ dài chiều cao AH là:

480.2:52 = 260/13 (cm)

Vậy.....

3 tháng 2 2020

B A C H 20 48 52

a, Ta có : \(BC^2=52^2=2704\)

\(AB^2+AC^2=20^2+48^2=400+2304=2704=52^2\)

Vậy : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Tam giác ABC vuông ở A

b, Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB\cdot AC=\frac{1}{2}\cdot20\cdot48=10\cdot48=480\left(cm^2\right)\)

Mặt khác \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH\cdot BC,AH=\frac{2S_{ABC}}{52}=\frac{2\cdot480}{52}\approx18,5\left(cm\right)\)

Phần b bạn dưới làm sai